4. Kết cấu của luận văn
1.2. Thực tiễn phát triển bền vững làng nghề truyền thống trên thế giới và
1.2.5. Một số bài học rút ra từ sự phát triển làng nghề truyền thống của
truyề n thố ng củ a mộ t số tỉ nh
Các cơ quan nhà nƣớc phải quan tâm, chỉ đạo và ban hành các chủ trƣơng, chính sách thiết thực, phù hợp với điều kiện cụ thể của địa phƣơng để khai thác tốt các nguồn lực.
Chú trọng công tác đào tạo nghề cho ngƣời lao động, khuyến khích tƣ nhân và các tổ chức xã hội mở cơ sở đào tạo nghề cho nông dân. Ƣu tiên sử dụng quỹ khuyến công cho các cơ sở sản xuất trong các làng nghề, nhất là chƣơng trình nhân cấy nghề mới. Thông qua các tổ chức chính trị - xã hội phát động các phong trào phát triển nghề. Lựa chọn phát triển những ngành nghề phù hợp với điều kiện của địa phƣơng để phát triển.
Phải xây dựng quy hoạch phát triển làng nghề và tổ chức tốt công tác triển khai thực hiện quy hoạch.
Thành lập quỹ bảo lãnh tín dụng cho doanh nghiệp vừa và nhỏ để đáp ứng đƣợc nhu cầu vay vốn của các doanh nghiệp, các hộ sản xuất trong các làng nghề đối với thế chấp không đủ điều kiện theo yêu cầu của các ngân hàng. Tranh thủ nguồn vốn hỗ trợ từ trung ƣơng và các tổ chức nƣớc ngoài, huy động nguồn đóng góp của các tổ chức kinh tế trong nƣớc hỗ trợ các chƣơng trình, dự án phát triển làng nghề.
Quan tâm, hỗ trợ các doanh nghiệp làng nghề đổi mới thiết bị công nghệ, kết hợp cổ truyền với hiện đại.
Thành lập và tạo điều kiện cho hoạt động các hội, hiệp hội nghề nghiệp theo nhóm sản phẩm, tạo liên kết giữa các doanh nghiệp, cơ sở sản xuất với nhau, giữa ngƣời sản xuất, cung ứng nguyên liệu với những ngƣời chế biến, tiêu thụ để thống nhất định hƣớng sản xuất, tiêu thụ sản phẩm, tránh cạnh tranh không lành mạnh gây khủng hoảng thừa, thiếu, sốt giá.
Kết hợp phát triển du lịch với làng nghề.
Các cơ quan nhà nƣớc cần hỗ trợ, tƣ vấn cho các doanh nghiệp làng nghề, tìm kiếm mặt bằng sản xuất, xin ƣu đãi đầu tƣ xúc tiến thƣơng mại, tìm
Số hoá bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn