Giải pháp về ứng dụng khoa học công nghệ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển bền vững làng nghề truyền thống trên địa bàn tỉnh phú thọ (Trang 110)

Chƣơng 2 : PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

4.3. Một số giải pháp chủ yếu phát triển bền vững làng nghề truyền thống

4.3.7. Giải pháp về ứng dụng khoa học công nghệ

4.3.7.1. Đối với các hộ sản xuất

Nghề làm nón và làm mộc của các làng nghề có các sản phẩm đƣợc tạo ra chủ yếu do sự tinh xảo từ bàn tay ngƣời nghệ nhân và ngƣời lao động để nâng cao năng suất lao động, chất lƣợng sản phẩm thì các hộ cần áp dụng công nghệ ở một số khâu sản xuất kết hợp với kỹ thuật truyền thống cho ra các sản phẩm mang đậm nét đẹp cổ truyền.

Số hoá bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn 4.2.7.2. Đối với tỉnh Phú Thọ

Hỗ trợ các cơ sở sản xuất tiếp cận các nguồn vốn ƣu đãi trong và ngoài nƣớc để thực hiện đầu tƣ đổi mới công nghệ;

Hỗ trợ, khuyến khích các cơ quan nghiên cứu ứng dụng khoa học công nghệ về vốn để họ tiến hành các nghiên cứu, lựa chọn các công nghệ thích hợp với cơ sở sản xuất làng nghề hiện nay;

Phát triển các trung tâm ứng dụng khoa học và chuyển giao công nghệ trong việc chuyển giao, ứng dụng, hƣớng dẫn đƣa các tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất cho các làng nghề.

Tổ chức các lớp đào tạo, huấn luyện cho đội ngũ quản lý, cán bộ kỹ thuật ở các cơ sở sản xuất các kiến thức về ứng dụng, quản lý công nghệ.

Tổ chức các hội nghị, hội thảo ngay tại các xã có làng nghề về chuyển giao kỹ thuật công nghệ mới cho.

4.3.8. Giải pháp về bảo vệ môi trường

4.3.8.1. Đối với hộ sản xuất

Tăng cƣờng công tác tuyên truyền bảo vệ môi trƣờng, nâng cao nhận thức trách nhiệm cộng đồng về công tác bảo vệ môi trƣờng đối với cơ sở sản xuất và ngƣời dân làng nghề.

Cải tiến, áp dụng các thiết bị công nghệ tiên tiến trong sản xuất giảm thiểu ô nhiễm môi trƣờng.

4.3.8.2. Đối với tỉnh Phú Thọ

Quy hoạch và xây dựng các cụm công nghiệp làng nghề, xây dựng đồng bộ hệ thống xử lý nƣớc thải, khu vực thu gom rác thải tập trung.

Thực hiện việc kiểm tra, giám sát chất lƣợng môi trƣờng, xử lý nghiêm khắc đối với các trƣờng hợp vi phạm về môi trƣờng.

Tăng cƣờng tuyên truyền giáo dục ý thức của ngƣời dân, cơ sở sản xuất làng nghề về bảo vệ môi trƣờng.

4.4. Một số kiến nghị

* Đối với Nhà nước

- Xây dựng chính sách khuyến khích giúp đỡ vốn với lãi suất ƣu đãi, đầu tƣ xây dựng cơ sở hạ tầng, đƣờng giao thông tại các làng nghề.

- Các cơ quan nghiên cứu cần quan tâm tới công nghệ kỹ thuật sản xuất mới dựa trên công nghệ sản xuất cổ truyền để vừa đảm bảo đƣợc sản xuất tốt vừa bảo vệ đƣợc môi trƣờng.

- Tạo sự liên kết, phối hợp giữa các hộ sản xuất với các doanh nghiệp và các cơ quan chức năng trong việc nghiên cứu thị trƣờng, quảng bá sản phẩm, nhằm mở rộng thị trƣờng tiêu thụ cho các làng nghề truyền thống.

* Đối với tỉnh Phú Thọ

- Coi trọng các làng truyền thống, xem phát triển bền vững các làng nghề là trọng tâm trong phát triển cơ cấu kinh tế của huyện

- Quy hoạch hợp lý làng nghề đảm bảo nhu cầu mặt bằng sản xuất kinh doanh cho các cơ sở tại các ngành nghề truyền thống.

- Mở các lớp đào tạo cho lao động, chủ cở sở sản xuất để phát triển kỹ năng tay nghề cũng nhƣ kiến thức chuyên môn về quản lý kinh doanh.

- Hỗ trợ các cơ sở sản xuất trong việc tìm kiếm thị trƣờng, và tiếp cận với mẫu mã sản phẩm mới.

- Nâng cấp xây mới cơ sở hạ tầng, hệ thống đƣờng giao thông, chợ nguyên liệu tập trung tại các làng nghề truyền thống.

- Quy hoạch xây dựng các làng nghề truyền thống trên địa bàn để trở thành các điểm du lịch làng nghề của tỉnh.

* Đối với cơ sở sản xuất

- Sáng tạo mới mẫu mã sản phẩm, tìm kiếm thị trƣờng để tạo thị trƣờng đầu ra ổn định cho sản xuất, tiếp cận công nghệ mới trong sản xuất kết hợp với thủ công truyền thống.

Số hoá bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn

đáo trong từng sản phẩm của làng nghề.

- Quan tâm đào tạo, hƣớng nghiệp lớp ngƣời kế cận nối tiếp các thế hệ trong sản xuất sản phẩm truyền thống.

- Các hộ sản xuất phải đảm bảo tăng về sản lƣợng sản phẩm, nâng cao chất lƣợng sản phẩm và nâng cao sức cạnh tranh của sản phẩm.

- Các hộ cần nâng cao ý thức bảo vệ môi trƣờng trong quá trình sản xuất để môi trƣờng đƣợc bền vững.

KẾT LUẬN

Phát triển bền vững làng nghề truyền thống đƣợc xem là lĩnh vực ƣu tiên hàng đầu trong chiến lƣợc phát triển kinh tế xã hội của tỉnh Phú Thọ nói riêng và trên toàn nƣớc nói chung hiện nay. Đó là một hƣớng đi đúng đắn và cần thiết trong quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông thôn. Thông qua việc phát triển các làng nghề sẽ góp phần tạo việc làm cho lao động nông thôn, nâng cao thu nhập cải thiện đời sống của ngƣời dân ở các làng nghề. Ngoài ra phát triển bền vững làng nghề còn góp phần giữ gìn bản sắc văn hoá dân tộc của mỗi địa phƣơng. Qua quá trình nghiên cứu đề tài chúng tôi thu đƣợc những kết quả sau:

1. Đề tài làm rõ đƣợc những cơ sở lý luận liên quan đến phát triển bền vững làng nghề truyền thống nhƣ: Khái niệm làng nghề truyền thống; những tiêu chí và phân loại làng nghề và làng nghề truyền thống; vai trò của làng nghề truyền thống; các khái niệm về phát triển bền vững làng nghề truyền thống; đặc điểm phát triển làng nghề truyền thống; nội dung phát triển làng nghề truyền thống và các yếu tố ảnh hƣởng đến sự phát triển bền vững làng nghề truyền thống, nêu lên đƣợc kinh nghiệm phát triển làng nghề ở một số nƣớc trên thế giới và kinh nghiệm phát triển làng nghề ở Việt Nam trong đó có các làng nghề ở tỉnh Phú Thọ.

2. Thực trạng phát triển bền vững làng nghề truyền thống trên địa bàn tỉnh Phú Thọ cho thấy các làng nghề trong địa bàn huyện đã đóng góp đƣợc vai trò to lớn của mình trong việc tăng tỷ trọng công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp trong cơ cấu kinh tế của địa phƣơng. Thể hiện tiêu chí phát triển bền vững các làng nghề truyền thống của huyện qua kết quả sản xuất tại các làng nghề: Doanh thu của các làng nghề truyền thống năm 2013 là 125 tỷ đồng, năm 2014 là 129 tỷ đồng, đến năm 2015 đạt 135 tỷ đồng, tốc độ tăng trƣởng là 2,35%. Thu nhập bình quân/lao động/năm ở các làng nghề từ 35 triệu đến

Số hoá bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn

57 triệu đồng. Về xã hội phát triền làng nghề truyền thống đã giảm đƣợc tỷ lệ không có việc làm cho ngƣời lao động, tỷ lệ lao động qua đào tạo tại các làng nghề truyền thống khoảng 24,24% vào năm 2015. Giảm tỷ lệ hộ nghèo xuống dƣới 4,5% năm 2015. Môi trƣờng làng nghề còn đƣợc đảm bảo, an sinh xã hội của các hộ làng nghề đƣợc chăm lo.

Tuy nhiên phát triển làng nghề truyền thống trên địa bàn huyện cho đến nay vẫn còn gặp nhiều khó khăn mà chủ yếu tập trung vào các yếu tố nhƣ: Về đất đai, về vốn dùng cho sản xuất, về chất lƣợng và tay nghề cho ngƣời lao động chƣa cao, công nghệ sản xuất lạc hậu, thị trƣờng tiêu thụ sản phẩm và nguồn nguyên liệu đầu vào chƣa ổn định và có xu hƣớng eo hẹp dần.Vấn đề ô nhiễm môi trƣờng chƣa đến mức báo động, xong cũng đã đến lúc cần đƣợc quan tâm giải quyết để tránh tình trạng ô nhiễm nặng xảy ra ảnh hƣởng đến ngƣời dân địa phƣơng.

3. Để tiếp tục giữ gìn và pháp phát triển bền vững nghề truyền thống tại tỉnh Phú Thọ, tôi đƣa ra một số giải pháp đó là: tỉnh Phú Thọ cần tăng cƣờng đầu tƣ xây dựng cơ sở hạ tầng, các cơ sở sản xuất cần tiếp tục mở rộng và tìm kiếm thị trƣờng đầu ra cho các sản phẩm; đổi mới công nghệ; đa dạng hóa sản phẩm; nâng cao chất lƣợng của sản phẩm; tăng cƣờng tổ chức quảng bá sản phẩm qua việc tổ chức lễ hội các làng nghề truyền thống; tiếp tục xây dựng thƣơng hiệu các sản phẩm ở các làng nghề. Các giải pháp cần phải thực hiện đồng bộ thì sẽ có hiệu quả cho việc phát triển bền vững các làng nghề truyền thống trên địa bàn tỉnh Phú Thọ.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Bạch Thị Lan Anh (2010), Phát triển bền vững làng nghề truyền thống vùng

kinh tế trọng điểm Bắc Bộ, Luận án tiến sĩ kinh tế.

2. Vũ Tuấn Anh và Nguyễn Thu Hòa (2005), Tác động xã hội và môi trường của

việc phát triển làng nghề, Viện của Viện kinh tế Việt Nam.

3.Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn (2002), Nghiên cứu quy hoạch phát triển ngành nghề thủ công theo hƣớng CNH nông thôn Việt Nam

4. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (2007), Một số chính sách về phát

triển ngành nghề nông thôn, NXB Nông nghiệp.

5. GS.TS. Hoàng Văn Châu (2006), Xây dựng và phát triển mô hình làng nghề

du lịch sinh thái tại một số tỉnh đồng bằng Bắc Bộ, Đề tài khoa học cấp Bộ

của Bộ GD-ĐT.

6. Vũ Văn Đông (2010), Mỗi làng một sản phẩm “One tambon, one product” là giải pháp để phát triển du lịch bền vững - kinh nghiệm từ các nƣớc và Việt Nam, Phát triển & Hội nhập, số 3, 2.

7. Nguyễn Thúy Hà (2000), “Nghiên cứu những vấn đề kinh tế chủ yếu trong phát triển làng nghề truyền thống ở xã Ninh Hiệp-Gia Lâm – Hà Nội”

8. Mai Thế Hởn, Hà Nội, năm (2000), Phát triển làng nghề truyền thống trong

quá trình CNH, HĐH ở vùng ven thủ đô Hà Nội, Luận án Tiến sĩ kinh tế, Đại

học Kinh tế quốc dân.

9. Trần Thị Khánh (2008), Phát triển bền vững các làng nghề ở Hà Tĩnh, Thạc sĩ kinh tế, Đại Học Kinh tế Quốc dân.

10. Phạm Đức Minh, Lê Thị Nghệ, Nguyễn Văn Thăng (2000), Nghiên cứu, đề

xuất những giải pháp chủ yếu phát triển ngành nghề tiểu thủ công nghiệp nhằm nâng cao và đa dạng hóa thu nhập cho hộ gia đình ở khu vực nông thôn đồng bằng sông Hồng, Báo cáo khoa học, Viện Kinh tế Nông nghiệp,

Số hoá bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn

11. Dƣơng Bá Phƣợng (2001), Bảo tồn và phát triển các làng nghề trong quá trình công nghiệp hóa, Nhà xuất bản Khoa học xã hội.

12. Phạm Thị Phƣợng (2010), Nghiên cứu tiêu thụ sản phẩm của một số làng nghề huyện Việt Yên Tỉnh Bắc Giang, Luận Văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp,

Trƣờng Đại học Nông nghiệp Hà Nội.

13. TS. Nguyễn Vĩnh Thanh, Xây dựng thương hiệu sản phẩm làng nghề truyền

thống ở đồng bằng sông Hồng hiện nay, Đề tài khoa học cấp Bộ, Học viện

Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, 2006.

14. UBND tỉnh Phú Thọ, Tình hình thực hiện kinh tế xã hội các năm 2012, 2013, 2014.

15. UBND tỉnh Phú Thọ (2007), Quy hoạch phát triển ngành nghề nông thôn tỉnh Phú Thọ giai đoạn 2006-2010, định hƣớng đến năm 2020.

16. UBND xã Gia Thanh, Báo cáo về tình hình thực hiện kinh tế xã hội năm 2014.

17.UBND xã Sai Nga, Báo cáo về tình hình thực hiện kinh tế xã hội năm 2014. 18.UBND xã Tuy Lộc, Báo cáo về tình hình thực hiện kinh tế xã hội năm 2014. 19. Bùi Văn Vƣợng (2002), Đề án phục hồi làng nghề truyền thống Việt Nam,

Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội.

20. Trần Minh Yến (2004), Làng nghề truyền thống trong quá trình công nghiệp

PHỤ LỤC

PHIẾU ĐIỀU TRA HỘ SẢN XUẤT TẠI CÁC LÀNG NGHỀ TRUYỀN THỐNG TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH PHÚ THỌ

I. Thông tin chung

1. Tên chủ hộ……….. Nam/ nữ……….tuổi……… 2. Trình độ văn hóa: …………Trình độ chuyên môn: ………….. 3. Ngành sản xuất chính của hộ: ………...………..….

Nông nghiệp

Nông nghiệp kiêm ngành khác Chuyên nghề

Nghề khác

4. Tình hình nhân khẩu trong hộ:

- Tổng số nhân khẩu: ……….ngƣời (nam………nữ) - Số ngƣời trong độ tuổi lao động: ……ngƣời (nam………nữ) - Số ngƣời trong gia đình tham gia nghề: (độ tuổi)

5. Hiện tại gia đình thuê bao nhiêu lao động:…………ngƣời

Lao động làm việc thƣờng xuyên:………..ngƣời; lƣơng: …..…trđ/tháng Lao động làm việc theo thời vụ:………..ngƣời; lƣơng: ……..…trđ/tháng

So với năm trƣớc thu nhập tang hay giảm, bao nhiêu %?

Độ tuổi, tuổi nghề, tay nghề của lao động:

……….. ……….

Hình thức nhà xƣởng, kho bãi sản xuất Tạm bợ Kết hợp nhà ở Kiên cố Bán kiên cố

6. Tổng diện tích nhà xƣởng, kho bãi, mặt bằng sản xuất:

……….……… ……….………

Số hoá bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn

……… * Gia đình có tiếp cận đƣợc với KHKT, công nghệ mới không?

Nếu có, bằng cách nào? Tự tìm hiểu Do ngƣời khác đƣa đến

II. Phần sản xuất kinh doanh

1. Các sản phẩm hộ sản xuất:

Sản phẩm chính Số lƣợng Giá bán

2. Mẫu mã sản phẩm

Tự sáng tạo Làm theo mẫu bán chạy Theo đơn đặt hang

 Vai trò mẫu mã trong tiêu thụ:

Bình thƣờng Quan trọng Rất quan trọng

3. Nguyên, nhiên liệu mà hộ dùng trong sản xuất là gì: Nguyên liệu chính: ……… ……… Nguyên liệu phụ: ……… ……… Nguồn cung cấp nguyên, nhiên vật liệu?

Trong tỉnh Ngoài tỉnh Nhập Khẩu

Đánh giá mức độ khó khăn của nguyên vật liệu:

4. Ƣớc lƣợng chi phí cho sản xuất

Đơn vị:%

Ngành Nguyên vật liệu Điện nƣớc Trang thiết bị Lao động Chi phí khác Mây tre đan

Giày da Mộc

1. Doanh thu bình quân của hộ/tháng: ………. Doanh thu nghề truyền thống/tổng thu nhập (%): ………

2. So với những năm trƣớc tình hình sản xuất kinh doanh của ông/bà nhƣ thế nào? Thuận lợi và khó khăn so với những năm trƣớc?

……… ………

3. Thị trƣờng tiêu thụ

- Sản phẩm của ông/bà đƣợc bán cho ai? Ngƣời mua buôn Siêu thị

Ngƣời tiêu dùng Đại lý, cửa hàng - Khách hàng của ông/bà từ:

Trong xã Trong tỉnh

Trong huyện Ngoài tỉnh Xuất khẩu

III. Vốn sản xuất, tín dụng 1. Vốn sản xuất Vốn Số lƣợng Lãi suất Tổng vốn - Vốn tự có - Vốn đi vay  Vay ngân hàng

 Vay ngƣời thân

Số hoá bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn

2. Khó khăn khi vay vốn và nguyện vọng của hộ

……… ………

3. Để sản xuất ngành nghề này có hiệu quả ông/bà thấy cần phải bồi dƣỡng thêm kiến thức nhƣ thế nào?

Kinh doanh Khoa học kỹ thuật Chính sách Học thêm nghề Thông tin thị trƣờng Tham quan khác

4. Nhận thức của hộ về mức độ ô nhiêm môi trƣờng của làng nghề truyền thống?

Bình thƣờng Nghiêm trọng Không quan tâm 5. Làng nghề truyền thống gắn liền với du lịch mang lại những lợi ích gì?

Bán sản phẩm tăng thu nhập Phát triển du lịch tạo việc làm Hiện đại hóa nông thôn Tất cả các lợi ích

6. Mức độ khó khăn của làng nghề truyền thống theo các nhân tố? Vốn Nguyên liệu Mặt bằng sản xuất Cơ chế chính sách Cơ sở hạ tầng Trình độ ngƣời lao động Môi trƣờng ô nhiễm

Kỹ thuật công nghệ lạc hậu Thu nhập thấp

Thiếu thông tin Mẫu mã chất lƣợng Thị trƣờng

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển bền vững làng nghề truyền thống trên địa bàn tỉnh phú thọ (Trang 110)