Sử dụng nguồn lực trong sản xuất kinh doanh tại các làng nghề

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển bền vững làng nghề truyền thống trên địa bàn tỉnh phú thọ (Trang 65 - 73)

Chƣơng 2 : PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

3.3. Phát triển sản xuất kinh doanh tại các làng nghề truyền thống

3.3.1. Sử dụng nguồn lực trong sản xuất kinh doanh tại các làng nghề

tỉnh Phú Thọ năm 2015 STT Làng nghề Số hộ LNTT (hộ) Doanh thu (tỷ đồng) Thu nhập BQ ngƣời lao động (Triệu đồng/ ngƣời/năm) 1 Làng nghề mộc Dƣ Ba 125 83,92 55 2 Làng nghề nón lá Sai Nga 185 30,18 37 3 Làng nghề nón lá Gia Thanh 122 20,77 35

Nguồn: Chi cục phát triển nông thôn tỉnh Phú Thọ

Qua bảng 3.4 ta thấy doanh thu từ hoạt động sản xuất các làng nghề truyền thống là đạt mức 134,87 tỷ năm 2015, thu nhập bình quân chung của ngƣời lao động tham gia ngành nghề chế biến gỗ cao hơn so với ngƣời lao động làm nghề sản xuất nón lá, cụ thể nhƣ sau: ngƣời lao động làm nghề chế biến gỗ đạt 55 triệu đồng/ngƣời/năm còn ngƣời lao động làm nghề sản xuất nón lá chỉ mức thu nhập từ 35 triệu đến 37 triệu đồng/ngƣời/năm. Có thể nói sản xuất làng nghề phát triển đã giải quyết việc làm tăng thu nhập cho nông dân góp phần phát triển kinh tế - xã hội trên địa bàn. Các sản phẩm nghề thủ công truyền thống của tỉnh đã có chỗ đứng trên thị trƣờng trong nƣớc và thế giới tiếp tục đƣợc phát huy, nhân rộng.

3.3. Phát triển sản xuất kinh doanh tại các làng nghề truyền thống

3.3.1. Sử dụng nguồn lực trong sản xuất kinh doanh tại các làng nghề truyền thống truyền thống

3.3.1.1. Đất đai

Qua bảng chúng ta nhận thấy rằng tại làng nghề làm nón Sai Nga và Gia Thanh, các hộ tích đất canh tác từ 1.850m2 đến 2.860m2 . Bình quân một hộ chuyên thì đất canh tác từ 5 đến 6 sào, tuy nhiên các hộ này chuyên làm

ngành nghề nên không sản xuất nông nghiệp vì vậy thƣờng cho các hộ làm nông thuê lại. Còn đối với các hộ kiêm thì trung bình một hộ có từ 8 đến 10 sào, đối với những hộ này ngoài làm nông họ còn tham gia các nghề của xã vào lúc nông nhàn. Đối với các hộ làm nghề mộc ở Dƣ Ba thì đất dành cho kho bãi, xƣởng sản xuất khá nhiều trung bình từ 470 m2 đến 760 m2

do ở đây đã các hộ gần nhƣ chuyển sang làm nghề mộc do đó đất đai thƣờng chỉ để sản xuất và kho xƣởng.

Với đất sản xuất kinh doanh và đất nhà xƣởng ở các làng nghề làm nón trung bình chiếm từ 9,08% đến 15,03 % trong tổng diện tích đất của hộ. Đối với nghề mộc thì đất xƣởng và kho của một hộ trung bình khoảng 760 m2

, chiếm 34,28% diện tích đất của hộ gia. Do đặc thù từng ngành mà đất sản xuất, kho bãi có sự khác biệt tuy nhiên các hộ thƣờng lấy ngay chính không gian của gia đình làm nghề. Cũng tùy thuộc vào tính chất của từng ngành nghề mà diện tích đất sản xuất đƣợc chú trọng chẳng hạn nhƣ đặc thù mặt hàng nón là phải dùng keo, dầu để làm cứng, bóng sản phẩm. Nên mặt bằng sản xuất rộng rãi là rất quan trọng. Nhiều ngƣời dân cho biết họ mong muốn Nhà nƣớc quan tâm chuyển đổi một phần diện tích đất canh tác sang phát triển ngành nghề.

Bảng 3.5: Tình hình sử dụng đất đai bình quân 1 hộ điều tra ở các làng nghề truyền thống Ngành nghề Loại đất Hộ chuyên Hộ kiêm Diện tích (m2) Cơ cấu (%) Diện tích (m2 ) Cơ cấu (%) Nghề mây Làm nón 1. Đất ở 300 10,73 287 7,45 2. Đất sản xuất 420 15,03 350 9,08 - Nhà xƣởng 150 5,37 130 3,37

Số hoá bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn

- Kho bãi, sân phơi 270 9,66 220 5,71

3. Đất nông nghiệp 1.850 66,19 2.860 74,23 4. Đất khác 225 8,05 356 9,24 Tổng 2.795 100,00 3.853 100,00 Nghề mộc 1. Đất ở 287 12,95 261 11,66 2. Đất sản xuất 760 34,28 470 20,99 - Nhà xƣởng 560 25,26 385 17,20

- Kho bãi, sân phơi 200 9,02 85 3,80

3. Đất nông nghiệp 1.120 50,52 1.440 64,31

4. Đất khác 50 2,26 68 3,04

Tổng 2.217 100,00 2.239 100,00

Nguồn: Tổng hợp số liệu điều tra năm 2015

Nhìn chung tình hình sử dụng đất của các hộ điều tra có sự khác biệt giữa các hộ. Nó phụ thuộc vào đặc điểm các hộ về chuyên sản xuất và kiêm sản xuất với các hộ chuyên đất ít hơn vì vậy các hộ tập trung vào sản xuất, các hộ kiêm đất nhiều hơn do đó chỉ thƣờng tham gia vào lúc nông nhàn. Tuy nhiên hiện nay các hộ đang chuyển sang các ngành nghề kinh doanh khác do đó việc sử dụng đất có sự thay đổi đáng kể.

3.3.1.2. Trang thiết bị máy móc

Công cụ sản xuất cho nghề mây tre đan chủ yếu là các vật dung thủ nhƣ dao, cƣa, khoan…một số hộ có đầu tƣ them máy chẻ, lò sấy tuy nhiên với những hộ có quy mô lớn lao động trên 10 ngƣời thƣờng xuyên. Với các hộ kiêm thì khá ít đầu tƣ về công nghệ đa số là các công cụ thô sơ.

Bảng 3.6: Tình hình sử dụng trang thiết bị máy móc bình quân một hộ ở các làng nghề truyền thống

Làng nghề Chỉ tiêu Số lƣợng (cái)

Nghề làm nón

1. Máy trẻ tre, mây 1,00 0,53 0,77 2. Máy phun dầu 1,27 1,00 1,13 3. Lò sấy 0,13 0,00 0,07 4. Dụng cụ khác 9,70 5,50 7,60

Nghề mộc

1. Máy cƣa xẻ lớn 0,46 0,13 0,37 2. Máy cƣa đa năng 0,87 0,33 0,60 3. Máy bào cỡ nhỏ 2,07 1,20 1,63 4. Máy đánh bóng 1,13 0,90 1,02 5. Máy phun sơn 1,07 0,98 1,02 6. Máy phát điện 0,07 0,00 0,03 7. Máy trà 2,13 1,20 1,67 8. Máy quay giấy giáp 3,07 1,67 2,37 9. Máy khoan 1,20 0,93 1,07 10. Bào tay 3,33 1,93 2,63 11. Thiết bị khác 5,70 3,07 3,88

Nguồn: Tổng hợp số liệu điều tra năm 2013

Làng nghề mộc Dƣ Ba làm nghề mộc nên các hộ đều có những tài sản cố định chủ yếu là đất đai và các loại máy móc phục vụ cho sản xuất đồ gỗ nhƣ|: máy cƣa, máy khoan, máy bào, máy trà, máy phun sơn, máy đánh bóng…và một số thiết bị khác. Các hộ chuyên có số lƣợng máy móc và trang thiết bị lớn nên giá trị tài sản cố định đƣợc đầu tƣ khá cao, gần 200 triệu đến 250 triệu, gấp gần 2 đến 3 lần so với các hộ kiêm. Điều này chứng tỏ sản xuất kinh doanh đồ gỗ ở làng nghề là rất cần vốn. Muốn đổi mới công nghệ máy móc, trang thiết bị, mở rộng quy mô sản xuất thì các hộ phải đầu tƣ thêm vốn.

3.3.1.3. Nguồn lực về lao động

Nguồn lao động tham gia vào quá trình sản xuất các ngành nghề bao gồm lao động gia đình và lao động đi thuê ngoài, với quy mô lớn lao động đi thuê ngoài là chủ yếu chiếm tới 70%, ngƣợc lại với cơ sở sản xuất nhỏ thị lại chiếm tới 67% lao động gia đình. Xem xét về nhân khẩu và lao động của các

Số hoá bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn

cơ sở sản xuất ở các làng nghề, chúng tôi thấy một số đặc điểm cơ bản sau: Số nhân khẩu bình quân một hộ vào khoảng trung bình 4-5 ngƣời/hộ. Đối với lao động gia đình họ vừa là ngƣời quán xuyến mọi việc trong nhà và đồng thời tham gia vào sản xuất chính của sản phẩm. Họ là ngƣời quản lý trong quá trình sản xuất về số lƣợng cũng nhƣ chất lƣợng của sản phẩm. Còn những lao động khác trong gia đình và lao động thuê mƣớn thì tham gia vào tất cả các khâu của quá trình sản xuất.

Qua đây cũng cho chúng ta thấy số lƣợng và chất lƣợng nhân lực ảnh hƣởng đến quy mô sản xuất của các hộ gia đình, mặt khác các hộ sản này đã trở thành nghề chính nên lao động của hộ hay những ngƣời trong gia đình đều là những ngƣời biết nghề và có tay nghề cao, hơn nữa việc làm ở các làng nghề cũng yêu cầu kỹ thuật thành thục nên thƣờng thuê thêm lao động thời vụ đƣơng nhiên những lao động này là những ngƣời có tay nghề, khéo léo, và các lao động này thƣờng là những lao động của xã thuộc các hộ kiêm hoặc lao động nhàn rỗi.

Qua điều tra về các chủ hộ thì thấy tuổi của chủ hộ đƣợc điều tra khá cao. Tuổi bình quân một chủ hộ là 45 tuổi, tuổi cao nhất trên 50 tuổi, tuổi thấp nhất trên 35 tuổi. Điều này cho thấy các chủ cơ sở lâu năm có nhiều kinh nghiệm trong sản xuất nghề truyền thống. Hộ quy mô lớn là những hộ có thâm niên trong nghề, với kinh nghiệm vốn có của mình họ do đó ở các làng nghề truyền thống đặc biệt là qua điều tra chúng tôi thấy các làng nghề truyền thống luôn có những nghệ nhân, những chuyên gia họ thƣờng xuyên sáng tạo, thiết kế ra mẫu mới phù hợp với thị hiếu của khách hàng trên thị trƣờng.

Bảng 3.7: Tình hình sử dụng lao động bình quân 1 hộ ở các làng nghề

Chỉ tiêu ĐVT

Gia Thanh Sai Nga Dƣ Ba

Hộ chuyên Hộ kiêm Hộ chuyên Hộ kiêm Hộ chuyên Hộ kiêm

1.Tổng số hộ điều tra Hộ 15 15 15 15 15 15 2. Tuổi bình quân Tuổi 49 45 51 48 48 51 3. NKBQ/hộ Ngƣời 4,55 4,35 4,15 4,05 4,65 5 4. Số năm LNBQ 25,6 24,87 31,5 25,5 25,6 21,6 5. Giới tính chủ hộ - Nam % 38,33 32,33 37,50 37,50 87,50 87,50 - Nữ % 61,67 67,67 62,50 62,50 12,50 12,50 6. Trình độ văn hóa - Cấp I - Cấp II % 65 65 67 67 60 60 - Cấp III % 35 35 23 23 40 40 7. LĐBQ CSSX Ngƣời 4,80 3,25 4,5 2,85 5,45 2,95 - Lao động gia đình Ngƣời 3,12 3,07 3,03 1,92 2,48 1,78 - Lao động thuê Ngƣời 1,63 1,15 1,47 0,93 2,97 1,17

Nguồn: Tổng hợp số liệu điều tra năm 2015

Đa số các hộ quy mô nhỏ hầu hết là những hộ mới tham gia làng nghề, thƣờng là những hộ kiêm sản xuất. Đó là lý do giải thích vì sao hộ có quy mô lớn lại có tuổi bình quân lớn hơn các hộ còn lại .Điều này cho thấy hoạt động sản xuất kinh doanh của làng nghề phát triển tốt chủ yếu dựa vào kinh nghiệm của các hộ sản xuất.

Về giới tính của chủ hộ qua điều tra, đối với làng nghề truyền thống sản xuất nón lá do tính chất ngành nghề cần mẫn chịu khó , khéo tay nên nữ giới vẫn giƣ̃ vai trò chủ đa ̣o trong quá trình sản xuất vì vâ ̣y ở hô ̣ quy mô lớn nữ giới chiếm từ 62% đến 67%, nam giới chiếm khoảng 33% đến 38%. Tuy nhiên ngƣợc lại nghề mộc là nghề mà nam giới đóng vai trò chủ đạo trong sản xuất do đó chiếm tới gần 90%, nữ giới chỉ tham gia ở một số công đoạn nhƣ quét sơn dầu, đánh dáp...Ở đây có sự khác biệt này là do tính chất của từng làng nghề truyền thống, chẳng hạn nhƣ làng nghề mây tre đan nam giới thƣờng tham gia các khâu nặng nhọc hơn nhƣ trẻ tre, phun sơn... còn giày da

Số hoá bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn

thì đàn ông thƣờng học hỏi và tạo ra những mặt hàng mới còn nữ giới thƣờng tham gia cắt da, may ... thƣờng là những công việc ít nặng nhọc và dựa vào sự khéo tay của ngƣời phụ nữ.

Trình độ văn hóa của chủ hộ của các chủ cơ sở sản xuất cũng khá cao với những ngƣời chủ lớn tuổi thƣờng học hết lớp 7, các chủ mới thƣờng hết lớp 12. Do đó về kiến thức kinh doanh quản lý sản xuất của họ là khá tốt. Trình độ chuyên môn của hầu hết lao động là qua truyền nghề.

Hầu hết các cơ sở sản xuất quy mô lớn đều thuê lao động vào mục đích lao động và thực tế thuê lao động thƣờng xuyên và theo mùa vụ hầu nhƣ đều đáp ứng đƣợc. Tuy nhiên những năm gần đây số lƣợng hàng sản xuất đang khó tiêu thụ do đó số lƣợng lao động thuê cũng giảm đáng kể. Nghề mộc cũng đang chậm phát triển ít các đơn đặt hàng hơn do đó lao động tham gia sản xuất trung bình từ 3 đến 4 ngƣời/hộ

3.3.1.4. Nguồn lực về vốn

Qua bảng chúng ta thấy tuỳ thuộc vào từng nghề khác nhau mà quy mô đầu tƣ vốn của các cơ sở sản xuất ở các làng nghề cũng khác nhau. Đa phần ở các làng nghề các hộ chuyên đầu tƣ vốn nhiều hơn so với các hộ kiêm. Nguyên nhân là các hộ chuyên thƣờng có tiềm lực về vốn cũng nhƣ nguồn tiêu thụ lớn hơn, thêm nữa là vốn đầu tƣ khá nhiều nhƣ làng nghề mộc Dƣ Ba đầu tƣ máy móc với các hộ chuyên lên đến cả nửa tỷ, đồng thời khả năng quay vòng vốn của những đối tƣợng này tƣơng đối lớn, họ chấp nhận rủi ro trong đầu tƣ và có xu hƣớng sản xuất ra những sản phẩm có chất lƣợng và mẫu mã vƣợt trội đắt tiền. Các hộ kiêm tham gia sản xuất ít hơn đa số các hộ kiêm nhận gia công hoặc làm những sản phẩm đơn giản giá trị thấp hơn, không sản xuất những sản đắt tiền nên không đòi hỏi chi phí lớn, công nghệ cao do đó họ đầu tƣ theo phƣơng thức “lấy ngắn nuôi dài”.

thống, chúng tôi thấy làng nghề mộc Dƣ Ba có tỷ lệ vốn lớn nhất. Ngoài vốn của gia đình thì phần lớn là đi vay. Hiện nay, đây là hai nguồn huy động vốn chính của làng nghề mộc. Tỷ trọng vốn vay của các nhóm hộ điều tra ở mức 22,7%. Nguồn vốn đi vay của hộ là từ ngân hàng và các tổ chức tín dụng phi chính thống. Từ bảng số liệu cho thấy, tổng vốn vay trung bình của một hộ chuyên khoảng 255 triệu đồng, gấp khoảng gần 5 lần tổng số vốn vay trung bình của một hộ kiêm. Về cơ cấu sử dụng vốn thì các hộ thƣờng mua sắm máy móc, trang thiết bị, xây dựng cơ bản chiếm tới 77% tổng số vốn; còn vốn lƣu động để mua nguyên vật liệu chiếm tỷ khoảng từ 23 %.

Bảng 3.8: Tình hình sử dụng vốn của các cơ sở điều tra tính bình quân trên hộ

Đơn vị: triệu đồng/hộ

Chỉ tiêu

Gia Thanh Sai Nga Dƣ Ba

Hộ chuyên Hộ kiêm Hộ chuyên Hộ kiêm Hộ chuyên Hộ kiêm 1. Tổng số vốn 83,47 92,78 214,79 124,55 1.119,83 203,6 - Vốn cố định 132,25 67,56 58,56 51,07 723,58 152,22 - Vốn lƣu động 51,22 25,22 156,23 73,48 396,25 51,38 2. Nguồn huy động 183,47 92,78 214,79 124,55 1.119,83 203,6 - Vốn tự có 125 60 156 85 865.25 100,65 - Vốn đi vay 58,47 32,78 58,79 39,55 254,58 102,95

Nguồn: Tổng hợp số liệu điều tra năm 2015

Đối với hai là làng nghề sản xuất nón lá thì tổng số vốn của một hộ chuyên dao động từ 184 đến 215 triệu, các hộ này chủ yếu chi phí cho nguyên vật liệu và một phần máy móc. Bên cạnh đó vốn còn đƣợc sử dụng cho việc quay vòng cho các đơn hàng cho khách hàng. Các hộ kiêm vốn ít hơn khoảng từ 93 đến 125 triệu, các hộ này chủ yếu nhận các đơn đặt hàng nhỏ do đó cần vốn đầu tƣ ít hơn. Ở hai làng nghề này ác hộ thƣờng dùng vốn cho nguyên vật

Số hoá bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn

liệu, máy móc thì chỉ có các hộ chuyên đầu tƣ tuy nhiên cũng không tốn kém trong khoản này nhiều chỉ chiếm 10 đến 12% tổng số vốn.

Vốn luôn đƣợc coi là một yếu tố đầu vào vô cùng quan trọng, không chỉ trong lĩnh vực sản xuất của các làng nghề truyền thống mà ở tất cả các loại ngành nghề khác. Vốn luôn là vấn đề đƣợc đặt ra hàng đầu trong mọi hoạt động kinh doanh của hầu hết các hộ gia đình, các doanh nghiệp, các công ty trên địa bàn tỉnh Phú Thọ. Qua khảo sát và đánh giá sơ bộ thì hầu hết các hộ, doanh nghiệp cũng nhƣ các công ty đều có nhu cầu về vốn rất cao, nhƣng có tới 75 đến 80% đối tƣợng sản xuất cho biết là thƣờng xuyên thiếu vốn. Tuy

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển bền vững làng nghề truyền thống trên địa bàn tỉnh phú thọ (Trang 65 - 73)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(121 trang)