Đối với các sở/ ban ngành có liên quan

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển nguồn nhân lực tại công ty cổ phần thương mại thái hưng (Trang 123 - 135)

5. Kết cấu của luận văn

4.3.3. Đối với các sở/ ban ngành có liên quan

- Sở Nội vụ gửi thông tin về khóa tập huấn, thực hàng kỹ năng trong doanh nghiệp nhằm hỗ trợ NNL của doanh nghiệp;

- Sở Công thương tổ chức chương trình kết nối hỗ trợ xúc tiến thương mại tỉnh với doanh nghiệp; mời các CEO nổi tiếng về quản trị NNL, chiến lược doanh nghiệp, marketing….hỗ trợ doanh nghiệp trên địa bàn.

- Sở Kế hoạch và đầu tư xây dựng công tác quản lý nhà nước về doanh nghiệp, kiêm tra chặt chẽ hồ sơ đăng ký kinh doanh về vốn và lao động để tư vấn thành lập doanh nghiệp hiệu quả. Xây dựng và xúc tiến chương trình phát triển doanh nghiệp trên địa bàn.

- Sở Lao động và Thương binh xã hội thường xuyên tổ chức các đợt thanh tra, kiểm tra doanh nghiệp trên địa bàn nhằm kiểm tra vấn đề cho người lao động như: điều kiện làm việc, doanh nghiệp thực hiện đóng BHXH cho người lao động,…

KẾT LUẬN

Trong cơ chế thị trường nhiều cạnh tranh hiện nay, công ty muốn tồn tại và phát triển thì phải có một chiến lược hợp lý. Công ty cần xác lập và củng cố vị trí của mình trên thị trường không chỉ bằng chiến lược sản xuất, phát triển sản phẩm mà bằng các chiến lược về lao động. Tập trung vào phát triển nguồn nhân lực để nâng cao năng lực cạnh tranh là một hướng đi đúng, tạo nên nền tảng của sự thành công, sự đột phá trong doanh nghiệp. Trong thời gian qua CTCP Thương mại Thái Hưng đã và đang thực hiện những chiến lược nhằm phát triển nguồn nhân lực, thu được một số thành quả nhất định như thu hút được đội ngũ lao động trình độ cao, trẻ năng động nhiệt tình, luôn sẵn sàng cống hiến hết mình vì sự phát triển của công ty. Nhưng bên cạnh đó đào tạo và phát triển nguồn nhân lực còn nhiều hạn chế.

Luận văn đã đi sâu phân tích đạt được kết quả: Một là, hệ thống hóa cơ sở lý luận và thực tiễn về phát triển nguồn nhân lực trong doanh nghiệp. Hai là, phân tích đánh giá thực trạng phát triển nguồn nhân lực tại CTCP Thương mại Thái Hưng. Ba là, phân tích nhân tố ảnh hưởng đến công tác phát triển nguồn nhân lực tại CTCP Thương mại Thái Hưng bao gồm nhân tố bên trong và bên ngoài công ty. Bốn là, giải pháp nhằm phát triển nguồn nhân lực tại CTCP Thương mại Thái Hưng, đáp ứng tốt hơn yêu cầu sản xuất và kinh doanh trong bối cảnh hội nhập và cạnh tranh ở mức độ ngày càng cao.

Phát triển nguồn nhân lực là một lĩnh vực nghiên cứu khá rông, trong phạm khuôn khổ đề tài này, một số nội dung khác trong phát triển nguồn nhân lực chưa được khai thác đúng mức. Cần có những nghiên cứu sâu hơn về chất lượng nguồn nhân lực trong bối cảnh mới có sự tác động mạnh mẽ của cuộc cách mạng 4.0. Tuy nhiên, do hạn chế về thời gian và kiến thức nên học viên không thể kiểm định các giả thuyết nghiên cứu bằng những mô hình toán, mô hình kinh tế lượng phức tạp để giải quyết vấn đề. Bên cạnh đó, học viên cũng chưa nghiên cứu sâu được về nguồn nhân lực làm việc gián tiếp bằng việc phân chia thành cán bộ quản trị các

cấp riêng, cán bộ thừa hành gián tiếp riêng… Đồng thời, còn một số các tiêu chí có thể để định lượng làm thang đo về thể lực, trí lực và tâm lực của nguồn nhân lực trong công ty như: trình độ ngoại ngữ, tin học, lý luận chính trị, khả năng suy đoán tình hình thị trường, kỹ năng nghiên cứu và phát triển, khả năng ngoại giao... (dành cho nhân lực làm việc gián tiếp); khả năng phát triển tư duy, khả năng ứng dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất, kỹ năng làm theo mẫu... (đối với nhân lực sản xuất trực tiếp.

Mọi vấn đề đặt ra trong quá trình nghiên cứu, tác giả đã cố gắng giải quyết và hi vọng có thể giải quyết trọn vẹn, tuy nhiên không thể tránh khỏi những khiếm khuyết. Do vậy, tác giả rất mong nhận được những ý kiến ủng hộ chân thành nhất để có thể có được luận văn hoàn thiện, sâu sắc hơn.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu tiếng Việt

1. Trần Xuân Cầu (2008), Giáo trình kinh tế nguồn nhân lực, NXB Đại học Kinh tế Quốc Dân.

2. Phan Thị Minh Châu và Lê Thanh Chúc (2008). “Doanh nghiệp với bài toán giữ chân nhân viên”, Tạp chí phát triển kinh tế, số 216 tháng 10/2008.

3. Công ty CPTM Thái Hưng, Báo cáo tổng kết kinh doanh của công ty cổ phần thương mại Thái Hưng năm 2014 - 2016, Thái Nguyên.

4. David Begg, Stanley Fisher, Rudiger Dornbush (2008), Economics, Mc Graw-

Hill Higher Education

5. Nguyễn Vân Điềm, Nguyễn Ngọc Quân (2004), Quản trị nhân lực, NXB Lao động - Xã hội, Hà Nội.

6. Nguyễn Thành Độ (2003), Chiến lược kinh doanh và phát triển doanh nghiệp,

NXB Lao Động - Xã hội.

7. Phạm Thanh Đức (2002), Thực trạng nguồn nhân lực ở Việt Nam hiện nay,

Nghiên cứu con người - Đối tượng và những xu hướng chủ yếu, Niên giám nghiên cứu số 1 (in lần thứ hai).

8. Nguyễn Hữu Dũng (2003), Sử dụng hiệu quả nguồn nhân lực con người ở Việt

Nam, NXB Lao động - Xã hội, Hà Nội.

9. Nguyễn Thuỳ Dung (2005), “Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực theo năng lực cần thiết - một phương pháp mới nâng cao năng lực giảng dạy cho giảng viên”.

Tạp chí Kinh tế và phát triển. Số 102 -12/2005.

10. Trần Kim Dung (2008), Quản trị nguồn nhân lực, NXB Tổng hợp, Thành phố Hồ Chí Minh.

11. Nguyễn Dương (2002), Con người, chìa khóa của thành công, Nghệ thuật sử dụng nguồn nhân lực trong kinh doanh, NXB Thống kê Hà Nội.

12. Lê Thanh Hà (2009), Quản trị nhân lực, Tập 1, NXB Lao động - Xã Hội, Hà Nội.

13. Lê Thanh Hà (2009), Quản trị nhân lực, Tập 2, NXB Lao động - Xã Hội, Hà Nội.

14. Phạm Minh Hạc (2001), Nghiên cứu con người và nguồn nhân lực đi vào công

nghiệp hóa, hiện đại hóa, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

15. Lương Việt Hải (2003), Ảnh hưởng của tiến bộ khoa học, kỹ thuật và công nghệ

đến việc nghiên cứu và phát triển con người và nguồn nhân lực những năm đầu thế kỷ XXI, Đề tài khoa học cấp 157 Nhà nước KX-05 Nghiên cứu văn hoá, con

người, nguồn nhân lực đầu thế kỷ XXI”11-2003.

16. Tạ Ngọc Hải (2010), “Một số nội dung đánh giá về nguồn nhân lực và phương

pháp đánh giá nguồn nhân lực”, Viện khoa học tổ chức Nhà nước.

17. Nadler L & Nadler Z. (1990), The Hanbook of Human Resource Developmen.

John Wiley, New York.

18. Tạp chí Than & Khoáng sản Việt Nam, năm 2013

19. Nguyễn Hữu Thân (2007), Quản trị nhân sự, xuất bản Lao động - Xã hội. 20. Nguyễn Tiệp (2006), "Đào tạo và phát triển lao động chuyên môn kỹ thuật - tiền

đề quan trọng để sử dụng hiệu quả nguồn nhân lực", Tạp chí Nghiên cứu Kinh

tế, (số 2).

21. Nguyễn Tiệp (2008), Giáo trình quản trị nguồn nhân lực, NXB Lao động - Xã hội, Hà Nội.

22. WB. World Development Indicators. - London: Oxford, 2000 23. Web www.dankinhte.vn

24. Web www.quantri.vn

PHỤ LỤC

PHIẾU KHẢO SÁT PHỤ LỤC: TỔNG HỢP KẾT QUẢ ĐIỀU TRA Đối tượng khảo sát: cán bộ, nhân viên tại công ty CPTM Thái Hưng

Phương án trả lời

Câu 1. Giới tính (Trả lời tích X vào ô trống bên cạnh - tương tự các câu sau) Nam 356

Nữ 161

Câu 2. Xin vui lòng cho biết tuổi của anh/chị? Dưới 30 65 30 - 40 128

40 - 49 76 Trên 50 31

Câu 3.Xin anh/chị cho biết trình đô học vấn caonhất

Sau đại học 11 Trung cấp 217

Đại học 106 Lao động phổ thông 121

Cao đẳng 62

Câu 4. Khi tuyển dụng nhân viên anh/chị thường lấy từ nguồnnào Cán bộ, nhân viên trong

công ty giới thiệu 44

Phương tiên truyền thông (Website,

quảng cáo, Web tuyển dụng…) 49 Trung tâm giới thiệu

việc làm 159 Từ nguồn khác……. 34

Câu 5. Các hình thức đào tạo trong công ty mà anh/ chị đã tham gia? Ðào tạo tại nơi làm việc

Các bài giảng, hội nghị Ðào tạo theo kiểu học nghề Kèm cặp, chỉ bảo

Luân chuyển, thuyển chuyển công tác Cử đi học chính quy dài hạn

Câu 6: Chương trình đào tạo nguồn nhân lực tại công ty

Nội dung đào tạo

Không đồng ý Đồng ý Số phiếu KS Số phiếu KS

Thực hiện chương trình training, định

hướng cho lao động mới tuyển dụng 101 185

Phối hợp tốt với các tổ chức đào tạo bên ngoài để tổ chức đào tạo trực tiếp cho lao động công ty

66 220

Thực hiện việc luân chuyển công việc

để đào tạo lao động đạt hiệu quả 193 93

Giám sát, xem xét, đánh giá tiến bộ của người lao động trong và sau quá trình đào tạo

120 166

Người được giao nhiệm vụ hướng dẫn, kèm cặp có kỹ năng hướng dẫn, kèm cặp tốt, nhiệt tình

50 236

Câu 7. Chế độ để đảm bảo thể lực cho lao động trong công ty theo anh/ chị đã được đảm bảo hay chưa?

Đánh giá thể lực của người lao động

Đồng ý Không đồng ý Không ý kiến Phiếu KS Phiếu KS Phiếu KS

Công ty tổ chức cho người lao

động khám sức khoẻ định kỳ 282 0 4

Chế độ ăn uống, nghỉ ngơi hợp lý

đảm bảo tái sức sản xuất 162 63 61

Thực hiện đầy đủ an toàn và bảo

hộ lao động 221 54 11

Các hoạt động văn hoá, thể dục thể thao được lãnh đạo công ty quan tâm, tạo điều kiện

220 59 7

Câu 8. Chế độ bảo hộ an toàn lao động

Có 275

Câu 9. Đánh giá về đạo đức, tác phong làm việc của lao động trong công ty

Đạo đức, tác phong của người lao động

Đồng ý Không đồng ý Phiếu KS Phiếu KS

Chấp hành đúng nội quy, quy định trong

công ty 275 11

Tinh thần làm việc tốt 157 129

Đấu tranh với tiêu cực trong công việc và

sinh hoạt tập thể 245 41

Câu 10. Văn hoá doanh nghiệp tại công ty

Văn hoá doanh nghiệp Đồng ý Không đồng ý Phiếu KS Phiếu KS

Văn hoá và môi trường làm việc tại công ty tốt 178 108

Bầu không khí làm việc tốt 154 132

Văn hoá doanh nghiệp ảnh hưởng tích cực tới

hành xử của mọi người 212 74

Câu 11. Anh/ chị đánh giá như thế nào về kỹ năng làm việc nhóm tại công ty?

Kỹ năng làm việc theo nhóm Đồng ý

Không đồng ý

Không ý kiến Phiếu KS Phiếu KS Phiếu KS

Thường xuyên làm việc theo tổ, nhóm 165 9 32

Sự phối hợp làm việc theo tổ, nhóm đem lại

hiệu quả cao trong công việc 205 69 12

Công việc yêu cầu phải nâng cao khả năng

làm việc theo nhóm 150 109 27

Làm việc theo nhóm giúp nâng cao kỹ năng

và kinh nghiệm bản thân… 171 106 9

Được tham gia các lớp huấn luyện làm

Câu 12. Công tác sử dụng và bố trí lao động được sử dụng như thế nào?

Đánh giá về phân công lao động Rất phù hợp Phù hợp Ít phù hợp Không phù hợp

Bạn được bố trí công việc phù hợp

với chuyên môn đào tạo 30 108 63 85

Đánh giá về phân công lao động Rất

tốt Tốt Chưa tốt

Không tốt

Việc phân công công việc cho phép

bạn phát huy tốt năng lực cá nhân 44 102 69 71 Câu 13. Chế độ nghỉ ngơi (giải lao) trong quá trình làm việc ở công ty ?

Không bao giờ Thỉnh thoảng

Hiếm khi Thường xuyên

Đôi khi Rất thường xuyên

Câu 14. Xin có đồng ý với các chính sách đãi ngộ của công ty không?

Đãi ngộ Không

Tăng lương 102 174

Thăng chức 23 263

Hỗ trợ xăng, xe đi lại 173 113

Bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế 252 34

Du lịch, nghỉ mát hàng năm 278 8

Quỹ thăm hỏi, đông viên lao động khi ốm đau, thai

sản hiếu hỷ... 277 9

Thưởng lễ, tết 282 4

Câu 15. Đánh giá của anh/ chị về cơ hội thăng tiến trong công ty?

Cơ hội thăng tiến Đồng ý Không đồng ý Phiếu KS Phiếu KS

Có nhiều cơ hội thăng tiến 188 98

Được tạo điều kiện cần thiết để được thăng tiến 124 72 Chính sách của công ty với cơ hội thăng tiến là

Câu 16: Đánh giá của nhân viên về hoạt động phát triển trình độ lành nghề

Đánh giá của nhân viên về hoạt động phát

triển trình độ lành nghề Đồng ý

Không đồng ý

Không ý kiến

Bạn có kỹ năng cần thiết để thực hiện tốt

công việc 218 51 17

Bạn được công ty tạo điều kiện để nâng cao

trình độ lành nghề 233 39 14

Bạn được tham gia các lớp tập huấn để nâng

cao trình độ lành nghề 242 25 19

Bạn nhận thấy trình độ thành thạo của mình

được nâng lên rõ rệt qua thời gian 184 79 23

Nhờ các lớp nâng cao trình độ lành nghề mà kết quả giải quyết công việc được nâng lên một cách rõ rệt

196 78 12

Nhìn chung công tác đào tạo nâng cao trình

Phụ lục 2

Xây dựng quá trình đào tạo theo khe hở năng lực PL 2.1: Xác định khe hở cho vị trí “cán bộ lãnh đạo”

Năng lực Mức độ quan trọng Thành thạo yêu cầu Thành thạo thực tế Điểm năng lực yêu cầu Điểm năng lực thực tế Tỷ lệ năng lực

I. Năng lực phát triển chiến lược tổ chức

1. Chính trị 3 5 5 15 15 100%

2. Hiểu biết bên trong và

bên ngoài tổ chức 3 5 4 15 12 80%

3. Tầm nhìn chiến lược 3 4 3 12 9 75%

4. Quyết đoán, dám chịu

trách nhiệm 3 4 2 12 6 50%

5. Tổ chức 3 4 3 12 9 75%

6. Xử lý kỷ luật 3 4 4 12 12 100%

II. Năng lực làm việc chuyên môn 7. Lập kế hoạch 2 3 3 6 6 100% 8. Ra quyết định 3 4 3 12 9 75% 9. Phân tích vấn đề 3 4 3 12 9 75% 10. Giải quyết vấn đề 3 4 3 12 9 75% 11. Tác động đến NNL 3 4 2 12 6 50% 12. Quản lý công nghệ 3 3 3 9 9 100% 13. Kiểm soát 3 4 3 12 9 75% 14. Uy tín chuyên môn 3 4 4 12 12 100% 15. Năng động, sáng tạo 3 3 2 9 6 67%

III. Năng lực làm việc với người khác 16. Giao tiếp 2 3 3 6 6 100% 17. Ảnh hưởng 3 4 3 12 9 75% 18. Tiếp thu 2 3 2 6 4 67% 19. Hợp tác 2 2 2 4 4 100% 20. Hỗ trợ 2 4 2 8 4 50% 21. Làm việc nhóm 3 3 3 9 9 100% 22. Quản lý xung đột 3 4 3 12 9 75% 23. Đàm phán 3 4 3 12 9 75%

IV. Năng lực phát triển cá nhân

24. Tích cực 3 4 3 12 9 75%

25. Cầu tiến 3 4 3 12 9 75%

26. Linh hoạt 3 4 2 12 6 50%

27. Lạc quan 3 3 3 9 9 100%

28. Trung thực 3 4 4 12 12 100%

Nguồn: Tổng hợp trên cơ sở ý kiến của các cán bộ lãnh đạo, quản lý trong Công ty CPTM Thái Hưng

PL 2.2: Xác định khe hở cho vị trí “lao động gián tiếp” Năng lực Mức độ quan trọng Thành thạo yêu cầu Thành thạo thực tế Điểm năng lực yêu cầu Điểm năng lực thực tế Tỷ lệ năng lực

I. Năng lực phát triển chiến lược tổ chức

1. Chính trị 2 3 2 6 4 67%

2. Hiểu biết bên trong và bên ngoài tổ chức

3 4 3 12 9 75%

3. Tầm nhìn chiến lược 2 2 2 4 4 100%

4. Quyết đoán, dám chịu trách nhiệm

3 2 2 6 6 100%

5. Tổ chức 2 2 2 4 4 100%

6. Xử lý kỷ luật 2 2 2 4 4 100%

II. Năng lực làm việc chuyên môn 7. Lập kế hoạch 3 4 2 12 6 50% 8. Ra quyết định 2 3 2 6 4 67% 9. Phân tích vấn đề 3 4 2 12 6 50% 10. Giải quyết vấn đề 3 3 2 9 6 67% 11. Tác động đến NNL 2 2 2 4 4 100% 12. Quản lý công nghệ 3 3 3 9 9 100% 13. Kiểm soát 3 3 2 9 6 67% 14. Uy tín chuyên môn 3 3 3 9 9 100% 15. Năng động, sáng tạo 3 3 2 9 6 67%

III. Năng lực làm việc với người khác 16. Giao tiếp 3 4 3 12 9 75% 17. Ảnh hưởng 2 3 3 6 6 100% 18. Tiếp thu 3 4 3 12 9 75% 19. Hợp tác 3 4 2 12 6 50% 20. Hỗ trợ 2 2 2 4 4 100% 21. Làm việc nhóm 3 4 2 12 6 50% 22. Quản lý xung đột 1 2 2 2 2 100%

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển nguồn nhân lực tại công ty cổ phần thương mại thái hưng (Trang 123 - 135)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(135 trang)