0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (99 trang)

Kiến nghị đối với Chính Phủ và NHNN

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NGÂN HÀNG TMCP SÀI GÒN (SCB) (Trang 84 -99 )

Ở nước ta hiện nay, NHNN và Chính phủ vẫn giữ vai trò quan trọng trong việc điều tiết vĩ mô nền kinh tế, một chính sách kinh tế đúng đắn, một sự phối hợp hài hòa giữa Chính sách tiền tệ và Chính sách tài chính của Chính phủ và NHNN sẽ đảm bảo cho nền kinh tế phát triển bền vững, đảm bảo cho các định hướng, chiến lược và dự báo của ngành Ngân hàng nói riêng đi đúng quỹ đạo. Điều này góp phần không nhỏ cho các TCTD trong việc xây dựng những chiến lược kinh doanh, định hướng phát triển của mình. Hơn thế nữa, vai trò của NHNN và Chính phủ càng trở nên quan trọng khi nền kinh tế đi vào hội nhập, các cam kết của WTO được vận hành thì khả năng đỗ vỡ và áp lực cạnh tranh cũng tăng cao, tính bất ổn của nền kinh tế sẽ gia tăng. Để đảm bảo cho sự phát triển bền vững của nền kinh tế, đảm bảo cho cuộc cạnh tranh của các TCTD nói riêng được công bằng và cũng góp phần cho sự phát triển của SCB nói chung thì Chính phủ cần phải

- Thứ nhất, nâng cao hiệu quả hoạt động của các công cụ điều hành Chính sách tiền tệ gián tiếp (nghiệp vụ thị trường mở, tái chiếu khấu, tái cấp vốn..), đồng thời phối hợp chặt chẽ giữa Chính sách tiền tệ và chính sách tài khóa. Kiểm soát toàn bộ các luồng tiền trong nền kinh tế, đặc biệt là các luồng tiền liên quan đến khu vực ngân sách nhà nước và các định chế tài chính phi ngân hàng.

- Thứ hai, tăng cường vai trò của thanh tra, giám sát của NHNN đối với hoạt động kinh doanh của các tổ chức tín dụng, đảm bảo cho các ngân hàng hoạt động an toàn và hiệu quả, tránh tình trạng cạnh tranh không lành mạnh giữa các TCTD.

- Thứ ba, Nhanh chống hoàn thiện hệ thống luật NHNN và luật các TCTD theo hướng chuyển NHNN thành NHTW thực sự. Nâng cao vị thế độc lập tương đối của NHNN và Chính phủ để nâng cao hiệu lực và hiệu quả của Chính sách tiền tệ, xác lập vai trò và quyền tự chủ của NHNN trong xây dựng, điều hành Chính sách tiền tệ.

- Cuối cùng, sửa đổi và hoàn thiện hệ thống pháp luật, cơ chế hoạt động của thị trường tiền tệ, hạn chế sự chồng chéo giữa các luật, các qui định về ngân hàng với các luật và qui định khác ở cấp quốc gia và quốc tế.

TÓM TẮT CHƯƠNG 3

Xuất phát từ thực trạng hoạt động sản xuất kinh doanh, mục tiêu phát triển của SCB. Trong chương này, tác giả đã đưa ra một số giải pháp nhằm góp phần nâng cao năng lực cạnh tranh của SCB. Cụ thể các giải pháp đó là:

- Hoạt động kinh doanh

- Giữ vững và gia tăng thị phần

- Nâng cao chất lượng sản phẩm dịch vụ

- Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực

- Nâng cao năng lực quản trị rủi ro

- Phát triển hệ thống công nghệ

- Kênh phân phối

- Các giải pháp khác

Trong từng giải pháp tác giả cũng đã trình bày một số cách thực hiện giải pháp. Bên cạnh đó, tác giả cũng đã trình bày các kiến nghị đối với Chính phủ và NHNN.

KẾT LUẬN

Sau khi phân tích toàn diện môi trường bên trong và môi trường bên ngoài ảnh hưởng đến sự thành công và phát triển của SCB. Ta thấy rằng, SCB là một trong những NH hoạt động khá hiệu quả, đã tạo được uy tín, niềm tin trong lòng khách hàng. SCB Có năng lực tài chính tốt, có đội ngũ nhân viên có kinh nghiệm, sản phẩm dịch vụ của SCB khá đa dạng và mang tính cạnh tranh cao… Bên cạnh đó, SCB cũng có một số mặt hạn chế cụ thể như: hệ thống mạng lưới phát triển còn chưa đồng đều, hệ thống công nghệ chưa tương xứng với quy mô, thương hiệu SCB còn dễ nhầm lẫn với các ngân hàng khác.

Thông qua xây dựng và phân tích ma trận IFE, EFE, ma trận hình ảnh cạnh tranh, ma trận SWOT tác giả đã trình bày một số giải pháp nhằm góp phần nâng cao năng lực cạnh tranh của SCB.

Với các giải pháp trên, tác giả hy vọng SCB có thể áp dụng để nâng cao năng lực cạnh tranh của mình, để hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ do ban lãnh đạo SCB đề ra đồng thời góp phần thực hiện sứ mệnh phát triển chung của nền kinh tế Việt Nam.

Mặc dù tác giả đã rất cố gắng nhưng do thời gian nghiên cứu có hạn, kiến thức kinh nghiệm còn nhiều hạn chế nên luận văn khó tránh khỏi những thiếu sót. Kính mong nhận được sự đóng góp ý kiến của Quý Thầy, Cô và các đồng nghiệp để đề tài được hoàn thiện hơn.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Báo cáo kết quả họat động kinh doanh của Agribank năm 2007, 2008. 2. Báo cáo thường niên các năm 2004, 2005, 2006, 2007 của các NHTM.

3. Bộ Kế hoạch và Đầu tư (2005), Nghiên cứu khả năng cạnh tranh và tác động của tự do hóa dịch vụ tài chính: Trường hợp ngành ngân hàng, Hà Nội.

4. Bộ Tài Chính (2006), Văn kiện và Biểu thuế gia nhập WTO của Việt Nam, NXB Tài chính, Tp. Hồ Chí Minh.

5. Bộ Thương mại (2004), Kiến thức cơ bản về hội nhập kinh tế quốc tế, NXB Khoa học, Hà Nội.

6. Cạnh tranh trong khu vực ngân hàng dự án hỗ trợ thương mại đa biên II, báo cáo về các qui định liên quan đến cạnh tranh trong lĩnh vực ngân hàng của Việt Nam, 15/12/2006 do Bộ thương mại phối hợp cùng ủy Ban châu âu thực hiện. 7. Micheal E.Porter, Chiến lược cạnh tranh (1996), NXB Khoa học và Kỹ Thuật

Hà Nội.

8. Nguyễn Thị Thanh Huyền (2006), “Khu vực ngân hàng sau khi gia nhập WTO: Kinh nghiệm Trung Quốc và thực tiễn Việt Nam”.

9. Tạp chí Ngân hàng qua các năm.

10.Trần Huy Hòang, Quản trị ngân hàng thương mại, NXB Lao động xã hội

11.Trung tâm kinh tế quốc tế, Công ty TNHH tư vấn Erskinomics, Vietbid (2005), “Hội nhập quốc tế trong hệ thống ngân hàng”, Hà Nội.

12.Văn kiện Đại hội Đảng lần thứ X (2006) Minh An (2005), “Chiến lược phát triển của các ngân hàng Trung Quốc”. Tạp chí Tài chính ngân hàng, số Tháng 12/2005. 13.Các trang web gồm: - http://www.acb.com.vn; - http://www.sacombank.com.vn; - http://www.eib.com.vn; - http://www.vneconomy.com.vn.

PHỤ LỤC 01

BẢNG CÂU HỎI THAM KHẢO Ý KIẾN CHUYÊN GIA

Xin chào Anh/Chị, tôi là học viên lớp cao học ngành Quản Trị Kinh Doanh của Trường Đại Học Công Nghệ TP HCM (Hutech). Hiện tôi đang thực hiện khảo sát các yếu tố ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh của Ngân hàng TMCP Sài Gòn (SCB). Được biết Anh/Chị là những người am hiểu về vấn đề này, rất mong Anh/Chị dành chút thời gian quý báu giúp đỡ tôi bằng cách cho ý kiến khách quan của mình theo cách đánh giá sau:

Mức độ quan trọng: Từ 0,0 (không quan trọng) đến 1,0 (Rất quan trọng) cho mỗi yếu tố sao cho tổng mức độ quan trọng của các yếu tố phải bằng 1,0.

Phân loại từ 1 đến 4 để cho thấy mức phản ứng của các chương trình hành động của SCB đối với các yếu tố này, trong đó:

4: tốt; 3: khá; 2: trung bình; 1: yếu.

BẢNG 1: ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA CÁC YẾU TỐ BÊN NGOÀI

STT Các yếu tố bên ngoài chủ yếu quan trọng Mức độ Phân loại

1 Sự ổn định về kinh tế - chính trị - xã hội 2 Các kênh đầu tư khác

3 Thị trường tiềm năng lớn 4 Hệ thống pháp luật Việt Nam

5 Thah toán không dùng tiền mặt ngày cành phổ biến 6 Sự phát triển các ngành phụ trợ

7 Mức độ cạnh tranh NH ngày càng cao

8 Cạnh tranh giữa NH với các định chế tài chính 9 Yêu cầu khách hàng ngày càng cao

10 Thói quen sử dụng tiền mặt trong nền kinh tế 11

Sự ảnh hưởng ngày cành mạnh của thị trường tài chính thế giới

12 Sự phát triển khoa học công nghệ 13 Xu thế mua lại và sáp nhập NH

BẢNG 2: ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA CÁC YẾU TỐ BÊN TRONG

STT Các yếu tố bên trong chủ yếu Mức độ quan trọng Phân loại

1 Năng lực tài chính 2 Thương hiệu uy tín 3 Sản phẩm dịch vụ 4 Mạng lưới

5 Hệ thống công nghệ thông tin 6 Nguồn nhân lực

7 Công tác đào tạo, huấn luyện 8 Cơ sở vật chất

9 Cơ cấu tổ chức 10 Hoạt động marketing 11 Năng lực quản lý rủi ro 12 Hệ thống thông tin nội bộ

13 Hoạt động nghiên cứu và phát triển

Tổng cộng 1

BẢNG 3: ĐÁNH GIÁ CÁC YẾU TỐ CẠNH TRANH CHỦ YẾU

STT Các yếu tố cạnh tranh chủ yếu

Mức độ quan trọng SCB STB EIB Phân loại Điểm quan trọng Phân loại Điểm quan trọng Phân loại Điểm quan trọng 1 Năng lực tài chính 2 Thương hiệu uy tín 3 Sản phẩm dịch vụ 4 Mạng lưới

5 Hệ thống công nghệ thông tin 6 Nguồn nhân lực

7 Công tác đào tạo, huấn luyện 8

Cạnh tranh giữa NH với các định chế tài chính

9 Yêu cầu khách hàng ngày càng cao 10

Thói quen sử dụng tiền mặt trong nền kinh tế

11

Sự ảnh hưởng ngày cành mạnh của thị trường tài chính thế giới

12 Sự phát triển khoa học công nghệ 13 Xu thế mua lại và sáp nhập NH

PHỤ LỤC 02

ĐÁNH GIÁ CÁC MỨC TÁC ĐỘNG CỦA CÁC YẾU TỐ

Để đánh giá tác động của các yếu tố môi trường tác động đến năng lực cạnh tranh của SCB, tác giả sử dụng phương pháp chuyên gia.

Cách thu thập thông tin: sử dụng trong bảng câu hỏi.

Những chuyên gia được tìm hiểu bao gồm: Ban giám đốc, lãnh đạo các phòng ban, các cán bộ gắn bó lâu năm trong lĩnh vực ngân hàng. Đây là những người có âm hiểu về ngành ngân hàng, các yếu tố ảnh hưởng và mức độ ảnh hưởng đến chất của các yếu tố đến chất lượng sản phẩm dịch vụ cũng như năng lực cạnh tranh của SCB.

Số lượng phiếu phát ra: 30 phiếu. Số lượng phiếu trả lời hợp lệ: 30 phiếu.

Phương pháp xử lý số liệu: do số lượng mẫu ít nên tác giả dùng phương pháp thống kê, xử lý bằng phần mềm Excel trên máy tính để lấy giá trị trung bình kết quả trả lời câu hỏi và tính toán các tiêu chí.

DANH SÁCH CÁC CHUYÊN GIA

STT HỌ VÀ TÊN NĂM SINH ĐƠN VỊ CÔNG TÁC

1 Bùi Thị Như Hiền 1981 EIB

2 Đặng Phương Vũ 1983 STB

3 Đoàn Đăng Vũ 1981 SCB

4 Hồ Bảo Ngọc 1980 SCB

5 Hồ Thị Lan Thanh 1986 SCB

6 Hồ Tuấn Long 1983 EIB

7 Hoàng Minh Tú 1986 SCB

8 Huỳnh Tấn Đạt 1978 STB

9 Mai Hồng Lĩnh 1982 STB

10 Mai Thanh Lập 1984 SCB

11 Nguyễn Hồng Anh Thư 1987 EIB

12 Nguyễn Lâm Anh Vũ 1978 SCB

13 Nguyễn Thạch Thảo 1988 STB

14 Nguyễn Thành Thuận 1976 STB

15 Nguyễn Thị Tấn 1976 EIB

16 Nguyễn Thị Thái Thảo 1979 STB

17 Nguyễn Thị Thu Thủy 1988 EIB

18 Nguyễn Thị Thúy Quỳnh 1978 EIB

19 Nguyễn Thị Xuân Quỳnh 1984 SCB

20 Nguyễn Văn Chiểu 1967 SCB

21 Nông Thị Thu Hương 1983 STB

22 Phạm Xuân Nguyên 1982 EIB

23 Trần Ngọc Nhã 1986 SCB

24 Trần Thị Kim Ngân 1988 EIB

25 Trần Văn Bình 1983 EIB

26 Trần Văn Hải 1981 STB

27 Trần Văn Nam 1982 EIB

28 Trần Viết Bình 1989 STB

29 Trương Kim Yến 1982 STB

TỔNG HỢP THÔNG TIN THU THẬP VÀ KẾT QUẢ Đánh giá tác động của các yếu tố bên trong

Yếu tố Số phiếu Mức độ quan trọng 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 1 0,07 0,09 0,09 0,08 0,06 0,1 0,08 0,09 0,09 0,08 0,1 0,09 0,09 0,08 0,09 0,07 0,07 0,09 0,11 0,09 0,06 0,1 0,1 0,08 0,06 0,12 0,05 0,09 0,1 0,09 0,09 2 0,06 0,06 0,07 0,07 0,06 0,06 0,1 0,08 0,06 0,09 0,08 0,08 0,06 0,09 0,09 0,08 0,07 0,08 0,09 0,08 0,06 0,1 0,06 0,07 0,06 0,11 0,06 0,09 0,09 0,08 0,08 3 0,06 0,08 0,08 0,09 0,08 0,08 0,06 0,06 0,07 0,07 0,06 0,07 0,08 0,09 0,06 0,06 0,07 0,09 0,07 0,05 0,08 0,1 0,08 0,06 0,06 0,12 0,05 0,06 0,06 0,07 0,07 4 0,09 0,09 0,09 0,09 0,09 0,08 0,1 0,07 0,08 0,08 0,08 0,08 0,07 0,09 0,06 0,09 0,08 0,08 0,1 0,06 0,09 0,08 0,08 0,07 0,06 0,06 0,06 0,07 0,06 0,05 0,07 5 0,08 0,09 0,09 0,09 0,09 0,09 0,08 0,09 0,09 0,06 0,07 0,09 0,1 0,06 0,07 0,09 0,09 0,05 0,06 0,07 0,09 0,08 0,06 0,09 0,1 0,07 0,05 0,07 0,06 0,09 0,08 6 0,09 0,09 0,09 0,09 0,08 0,09 0,08 0,09 0,09 0,1 0,09 0,08 0,08 0,06 0,07 0,09 0,07 0,06 0,1 0,07 0,08 0,06 0,07 0,06 0,09 0,05 0,06 0,05 0,04 0,07 0,08 7 0,09 0,07 0,06 0,06 0,07 0,09 0,1 0,09 0,07 0,06 0,08 0,09 0,05 0,06 0,08 0,09 0,06 0,08 0,05 0,08 0,07 0,07 0,09 0,09 0,09 0,05 0,12 0,06 0,08 0,09 0,08 8 0,09 0,08 0,09 0,09 0,09 0,06 0,09 0,06 0,08 0,08 0,08 0,08 0,08 0,08 0,07 0,09 0,09 0,08 0,06 0,09 0,09 0,07 0,09 0,06 0,08 0,05 0,12 0,09 0,08 0,06 0,08 9 0,06 0,05 0,07 0,09 0,05 0,07 0,07 0,07 0,06 0,05 0,08 0,08 0,08 0,07 0,06 0,08 0,09 0,08 0,07 0,09 0,05 0,07 0,1 0,07 0,09 0,05 0,1 0,09 0,08 0,07 0,07 10 0,06 0,06 0,06 0,05 0,09 0,06 0,07 0,09 0,06 0,09 0,07 0,07 0,08 0,07 0,07 0,07 0,07 0,08 0,1 0,09 0,09 0,07 0,07 0,09 0,08 0,06 0,12 0,09 0,09 0,09 0,08 11 0,08 0,09 0,07 0,07 0,09 0,09 0,06 0,08 0,08 0,09 0,08 0,06 0,07 0,08 0,1 0,05 0,09 0,09 0,06 0,06 0,09 0,07 0,07 0,08 0,07 0,09 0,05 0,08 0,08 0,08 0,07 12 0,09 0,07 0,07 0,06 0,07 0,07 0,06 0,08 0,09 0,08 0,06 0,05 0,08 0,09 0,08 0,08 0,08 0,08 0,06 0,09 0,07 0,08 0,07 0,08 0,08 0,09 0,05 0,09 0,08 0,1 0,08 13 0,08 0,08 0,07 0,07 0,08 0,06 0,05 0,05 0,08 0,07 0,07 0,08 0,08 0,08 0,1 0,06 0,07 0,06 0,07 0,08 0,08 0,05 0,06 0,1 0,08 0,08 0,11 0,07 0,1 0,06 0,07 Tổng 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1

TỔNG HỢP THÔNG TIN THU THẬP VÀ KẾT QUẢ Phân loại mức độ tác động của các yếu tố bên trong

Yếu tố Số phiếu Mức độ quan trọng 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 1 4 3 4 4 4 4 3 4 4 4 2 3 3 4 4 4 4 3 4 4 4 4 3 4 4 4 3 2 4 4 4 2 3 3 2 1 2 3 3 4 3 3 3 3 2 3 3 3 4 3 1 3 3 1 3 3 1 3 1 3 3 3 3 3 2 3 4 2 3 2 2 4 2 2 1 2 3 2 3 2 4 2 2 2 2 2 2 1 2 3 2 2 4 2 2 4 3 1 3 1 2 3 2 1 2 3 2 4 3 3 3 2 3 3 2 4 2 3 3 3 4 3 3 2 3 2 3 5 4 2 4 4 2 2 1 4 4 4 2 1 4 1 4 4 4 4 1 4 4 3 4 1 4 4 4 3 4 4 3 6 1 4 4 3 2 4 2 1 3 1 1 1 2 1 2 1 2 2 2 4 1 3 1 2 1 1 2 1 1 1 2 7 1 4 4 2 1 2 3 1 2 1 2 1 2 1 2 1 1 2 1 1 2 1 1 2 2 1 1 2 1 1 2 8 3 4 1 3 3 1 2 1 3 3 3 1 3 3 4 3 2 3 4 3 3 4 3 3 3 3 3 2 3 3 3 9 2 4 2 4 2 2 4 1 2 2 2 2 3 2 2 2 2 3 2 2 2 2 2 2 1 2 4 4 2 2 2 10 2 2 2 4 3 2 4 2 3 1 2 2 2 4 2 2 2 2 33 2 2 3 2 3 2 2 2 1 2 2 3 11 3 2 1 1 3 2 3 3 3 3 3 3 2 3 1 3 3 2 1 3 3 2 3 3 2 3 3 3 3 3 3 12 4 4 2 4 1 1 1 4 1 4 2 4 4 3 4 4 3 4 3 4 3 4 2 4 2 4 2 4 4 4 3 13 3 4 3 3 3 2 3 3 3 2 3 2 3 3 3 3 1 1 3 3 2 3 1 3 3 1 2 3 3 3 3

TỔNG HỢP THÔNG TIN THU THẬP VÀ KẾT QUẢ Đánh giá tác động của các yếu tố bên ngoài

Yếu tố Số phiếu Mức độ quan trọng 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 1 0,08 0,06 0,09 0,07 0,06 0,1 0,06 0,09 0,08 0,08 0,09 0,1 0,09 0,08 0,08 0,07 0,08 0,12 0,08 0,08 0,1 0,05 0,1 0,09 0,11 0,08 0,09 0,07 0,08 0,08 0,08 2 0,07 0,07 0,08 0,06 0,06 0,1 0,07 0,08 0,06 0,09 0,08 0,08 0,06 0,08 0,07 0,06 0,06 0,06 0,09 0,08 0,1 0,08 0,06 0,08 0,08 0,08 0,09 0,07 0,08 0,09 0,08 3 0,06 0,08 0,09 0,06 0,08 0,1 0,05 0,07 0,07 0,08 0,09 0,07 0,06 0,08 0,07 0,08 0,09 0,06 0,09 0,08 0,1 0,08 0,08 0,09 0,07 0,08 0,08 0,07 0,07 0,09 0,08

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NGÂN HÀNG TMCP SÀI GÒN (SCB) (Trang 84 -99 )

×