Đối với UBND tỉnh Bắc Kạn và các sở, ban, ngành có liên quan

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hoàn thiện công tác kiểm soát chi thường xuyên ngân sách nhà nước qua KBNN huyện ba bể tỉnh bắc kạn (Trang 116)

5. Bố cục luận văn

4.3.2. Đối với UBND tỉnh Bắc Kạn và các sở, ban, ngành có liên quan

4.3.3. Đối với KBNN (TƯ)

Cần nghiên cứu trình cấp có thẩm quyền ban hành văn bản thay đổi tổ chức bộ máy của hệ thống kho bạc phù hợp với cơ chế kiểm soát chi “một cửa”.

Hệ thống hoá một cách khoa học các văn bản liên quan đến từng lĩnh vực chi tiêu NSNN từ đó hình thành thư viên điện tử trên mạng máy tính giúp kho bạc ở địa phương có cơ sở để tra cún, tham khảo một cách thuận tiện, nhanh chóng và đầy đủ nhất.

Đổi mới công tác quản lý, kiếm soát chi qua Kho bạc Nhà nước trên cơ sở xây dựng cơ chế, quy trình quản lý, kiểm soát, thanh toán các khoản chi ngân sách nhà nước qua Kho bạc Nhà nước phù hợp với thông lệ quốc tế để vận hành hệ thống thông tin quản lý ngân sách và kho bạc; thực hiện kiểm soát

chi theo kết quả đầu ra, theo nhiệm vụ và chương trình ngân sách; thực hiện phân loại các khoản chi ngân sách nhà nước theo nội dung và giá trị để xây dựng quy trình kiểm soát chi hiệu quả trên nguyên tắc quản lý theo rủi ro; phân định rõ trách nhiệm, quyền hạn của cơ quan tài chính, cơ quan chủ quản, Kho bạc Nhà nước và các đơn vị sử dụng ngân sách nhà nước; có chế tài xử phạt hành chính đôi với cá nhân, tô chức sai phạm hành chính về sử dụng ngân sách nhà nước.

Xây dựng và ban hành các tiêu chuẩn, định mức chi NSNN được phân cấp một cách nhanh chóng và không trái với những quy định của các cơ quan chức năng cấp trên. Tổ chức triển khai đầy đủ và kịp thời các văn bản quy định chế độ chi tiêu NSNN đến tất cả các đơn vị sử dụng NSNN.

Chỉ đạo các đơn vị sử dụng ngân sách thực hiện nghiêm chỉnh các chế độ quy định về chi tiêu NSNN, chế độ thanh toán không dùng tiền mặt nhất là việc chi trả lương qua tài khoản thẻ ATM. Có biện pháp tác động đến các ngân hàng thương mại trên địa bàn để các ngân hàng này mở rộng các điểm chi trả qua máy ATM nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho người sử dụng và dần dần hình thành thói quen không dùng tiền mặt.

4.3.4. Kho bạc nhà nước tỉnh Bắc Kạn

Tham mưu, đề xuất xây dựng các văn bản hướng dẫn nghiệp vụ, quy định quản lý tài chính - ngân sách theo thẩm quyền của cấp tỉnh, đúng chế độ, chính sách hiện hành của Nhà nước, phù họp với tình hình thực tế tại địa phương, trình UBND cấp tỉnh phê duyệt, nhằm chỉ đạo thực hiện thống nhất trên toàn tỉnh, như: Quy định về hồ sơ, chứng từ thanh toán chi ngân sách thường xuyên của chính quyền địa phương các cấp (tỉnh) theo giá trị thanh toán; hướng dẫn về hoá đơn trong thanh toán chi ngân sách thường xuyên của chính quyền địa phương các cấp cho mua sắm hàng hoá, cung ứng dịch vụ, đầu tư, xây dựng cơ bản; hướng dẫn về hồ sơ, chứng từ chi thanh toán cá nhân từ ngân sách chính quyền địa phương các cấp...

Tăng cường phối hợp, đẩy mạnh việc tổ chức thực hiện Nghị định 51/2010/NĐ-CP quy định về hoá đơn bán hàng, cung ứng dịch vụ trên địa bàn tỉnh, lấy điếm nhấn từ tăng cường kiếm soát chi ngân sách thường xuyên qua KBNN nhằm nâng cao chất lượng quản lý chi ngân sách thường xuyên, chống thất thu NSNN và khuyến khích phát triển kinh tế nhỏ và vừa trên địa bàn tỉnh Bắc Kạn

Tăng cường kiểm tra thực hiện dự toán, quyết toán ngân sách chính quyền địa phương các cấp, kiên quyết yêu cầu hoàn thiện hồ sơ, thủ tục hoặc xuất toán đối với những khoản chi ngân sách thường xuyên chưa đầy đủ hồ sơ, thủ tục theo quy định đối với từng khoản chi hoặc vi phạm chế độ, tiêu chuẩn, định mức chi NSNN.

4.3.5. Đối với các đơn vị sử dụng ngân sách

Như đã nêu trên phần thực trạng, mặt bằng trình độ chuyên môn của lực lượng cán bộ tài chính - kế toán của các đơn vị sử dụng Ngân sách còn yếu. Đặc biệt là tại các đơn vị cấp xã như ủy ban, các trường mầm non, tiểu học, trung học cơ sở. Hầu hết tại các đơn vị này đều sử dụng cán bộ kiêm nhiệm, có thâm niên công tác nhưng lại không qua đào tạo chính quy.

Do đó, việc khuyến khích, đôn đốc thậm chí cấp kinh phí cho đội ngũ cán bộ hiện có tiếp tục học tập, trau dồi chuyên môn là rất cần thiết. Việc đặt ra những quy định về trình độ chuyên môn (văn bằng, chứng chỉ) đối với cán bộ tài chính - kế toán từ cấp Xã trở lên là cần thiết. Từ đó tạo cho họ động lực để tiếp tục học tập hoặc chấp nhận bị đào thải. Tuy nhiên, hiện nay có rất nhiều hình thức khác nhau và đơn giản để có được văn bằng, chứng chỉ chuyên môn mà không cần năng lực thực sự. Vì vậy, cần có thêm các hình thức đánh giá chuyên môn khác tại cơ sở nơi cán bộ công tác cũng như qua các cơ quan liên quan nơi cán bộ thường xuyên tiếp xúc làm việc, chẳng hạn như định kỳ thống kê số lượng chứng từ chi sai mục, định mức; ghi sai/thiếu thông tin; tổ chức sát hạch nghiệp vụ hằng năm, v.v. Đó sẽ là thước đo chính xác nhằm đảm bảo rằng

tất cả các cán bộ kế toán - tài chính tại các đơn vị sử dụng ngân sách đều đang đáp ứng được yêu cầu chuyên môn công việc, không tạo áp lực và gây ảnh hưởng xấu đến hoạt động sử dụng Ngân sách của đơn vị cũng như hoạt động kiểm soát chi NSNN của KBNN Ba Bể.

KẾT LUẬN

Hoàn thiện công tác kiểm soát chi thường xuyên NSNN qua KBNN là một trong những vấn đề rất cấp thiết và quan trọng góp phần sử dụng hiệu quả, đúng mục đích NSNN. Đồng thời làm lành mạnh nền tài chính, nâng cao tính công khai, minh bạch, dân chủ trong việc sử dụng nguồn lực tài chính quốc gia nói chung và NSNN nói riêng, đáp ứng được nhu cầu trong quá trình đổi mới chính sách tài chính của nước ta khi hội nhập vào nền kinh tế thế giới. Với kết

cấu 4 chương, đề tài “Hoàn thiện công tác KSC thường xuyên NSNN tại

KBNN Ba Bể đã giải quyết được cơ bản những yêu cầu đặt ra, thể hiện những nội dung chủ yếu sau đây:

1.Về mặt lý luận, luận văn hệ thống hóa những vấn đề cơ bản về chi NSNN và quản lý nhà nước về chi NSNN qua KBNN. Đặc biệt luận văn làm rõ được vị trí, vai trò, của KBNN trong quản lý nhà nước về chi NSNN.

2.Luận văn phân tích, đánh giá thực trạng kiểm soát chi NSNN qua KBNN từ năm 2015-2017, kết quả kiểm soát chi NSNN tại KBNN là 617.108 tỷ đồng, đạt 80,65%. Qua đó, chỉ rõ kết quả đạt được cũng như những hạn chế, bất cập và nguyên nhân làm cơ sở cho việc đề xuất các giải pháp hoàn thiện kiểm soát chi NSNN qua KBNN.

3.Trên cơ sở bám sát chủ trương, chính sách của Đảng, Nhà nước về cải cách tài chính công, cải cách hành chính nhà nước, luận văn đề xuất một hệ thống các giải pháp nhằm hoàn thiện kiểm soát chi NSNN qua KBNN và đưa ra các điều kiện để thực hiện các giải pháp đó.

4.Từ những lý luận về chi NSNN, các nội dung cơ bản của KSC qua KBNN, trên cơ sở phân tích thực trạng công tác KSC thường xuyên NSNN tại KBNN Ba Bể, đề tài đưa ra các giải pháp hoàn thiện công tác KSC thường xuyên NSNN qua KBNN Ba Bể.Công tác KSC thường xuyên NSNN qua

5.KBNN là vấn đề phức tạp, liên quan nhiều ngành, nhiều cấp, và ĐVQHNS, đòi hỏi phải có sự đầu tư nghiên cứu công phu, toàn diện. Các giải

pháp phải có tính hệ thống và xuyên suốt, cần phải có sự sửa đổi, bổ sung từ các cơ chế chính sách phù hợp từ Luật đến các văn bản hướng dẫn.

6.Mặc dù đã rất cố gắng trong nghiên cứu, song những kết quả nghiên cứu không tránh khỏi nhũng thiếu sót hạn chế. Tác giả rất mong nhận được nhiều ỷ kiến đóng góp bố sung của thầy cô giáo, nhà khoa học đế luận văn hoàn thiện hơn và có ỷ nghĩa áp dụng vào thực tiễn.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Bộ tài chính (2003), Luật NSNN (sửa đổi) và các văn bản hướng dẫn thực hiện, Nxb Tài chính, Hà Nội.

2. Bộ Tài chính (2003), Thông tư số 59/2003/TT-BTC ngày 23/03/2003, hướng dẫn thực hiện Nghị định sổ 60/2003/NĐ-CP của Chỉnh Phủ ngày 06/06/2003 của Chính Phủ quy định chi tiết và hướng thi hành dẫn Luật NSNN.

3. Bộ Tài chính(2003), Thông tư 79/2003/TT-BTC ngày 13/08/2003 hướng dẫn chế độ quản lý, cấp phát, thanh toán các khoản chi NSNN qua KBNN.

4. Bộ tài chính (2009), Thông tư 212 /2009/TT- BTC ngày 06/11/2009 hướng dẫn thực hiện kế toán nhà nước áp dụng cho Hệ thống thông tin quản lý ngân sách và kho bạc (TABMIS).

5. Bộ tài chính (2012), Thông tư 161 /2012/TT- BTC ngày 02/10/2012, quy định chế độ kiểm soát, thanh toán các khoản chi NSNN qua KBNN.

6. Bộ tài chính (2016), Thông tư 39/2016/TT-BTC về Sửa đổi bổ sung một số điều của TT 161/2012/TT-BTC.

7. Bộ tài chính (2013), Thông tư 08/TT/2013-BTC ngày 10/01/2013 Hướng dẫn thực hiện kế toán nhà nước áp dụng cho Hệ thống thông tin quản lý Ngân sách và nghiệp vụ Kho bạc (TABMIS).

8. Bộ tài chính (2010), Thông tư 97/2010/TT-BTC ngày 06/07/2010Quy định chế độ công tác phí, chế độ chi tổ chức các cuộc hội nghị đối với các cơ quan nhà nước và đơn vị sự nghiệp công lập.

9. Bộ tài chính (2007), Thông tư 107/TT/2008 TT-BTC ngày 18/11/2008 hướng dẫn xử lý ngân sách cuối năm và lập báo cáo quyết toán NSNN hàng năm.

10. Bộ tài chính(2016), Thông tư 58/TT/2016-BTC ngày 29/03/2016 quy định chi tiết việc sử dụng vốn nhà nước để mua sắm nhằm duy trì hoạt động thường xuyên của cơ quan Nhà nước, đơn vị thuộc lực lượng vũ trang nhân dân, đơn vị sự nghiệp công lập, tổ chức chính trị, tổ chức chính trị- xã hội, tổ chức chính trị-xã hội nghề nghiệp, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội nghề nghiệp.

11. Chính phủ (2003), Nghị định số 60/2003/NĐ-CP ngày 06/06/2003, quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành Luật NSNN.

12. Chính phủ (2006), Nghị định số 43/2006/NĐ-CP ngày 25/04/2006, quy định quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm về thực hiện nhiệm vụ, tổ chức bộ máy, biên chế và tài chính đối với đơn vị sự nghiệp công lập.

13. Chính phủ (2007), Quyết định 138/2007/QĐ-CP ngày 21/08/2007, phê duyệt chiến lược phát triển KBNN đến năm 2020.

14. Chính phủ (2008), Quyết định 108/2009/QĐ-CP ngày 26/08/2009, quy định chức năng,nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của KBNN trực thuộc Bộ tài chính.

15. Phạm Ngọc Dũng và Hoàng Thị Thúy Nguyệt (2007), Lập dự toán NSNN

theo kết quả đầu ra: điều kiện và khả năng ứng dụng ở Việt Nam, Nxb Tài

chính.

16. Lê Văn Hưng và Lê Hùng Sơn (2013), Giáo trình Ngân sách Nhà nước,

Trường Đại học kinh doanh và công nghệ Hà Nội.

17. Lê Văn Hưng và Lê Hùng Sơn (2013), Giáo trình Kho bạc Nhà nước,

Trường Đại học kinh doanh và công nghệ Hà Nội.

18. Kho bạc nhà nước (2009), Công văn 383 /KBNN- KT ngày 02/03/2009 hướng dẫn chế độ Kế toan nhà nước áp dụng cho TABMIS.

19. Kho bạc nhà nước (2013),Công văn 388 /KBNN-KTNN ngày 01/03/2013 hướng dẫn thực hiện KTNN áp dụng cho hệ thống thông tin quản lý NS và kho bạc (TABMIS).

20. Kho bạc nhà nước (2013), Quyết định 1116 /QĐ-KBNN ngày 24/11/2009, ban hành quy trình giao dịch một cửa trong KSC thường xuyên NSNN qua KBNN.

21. Kho bạc nhà nước (2005), Quyết định 695 /QĐ-KBNN ngày 16/07/2005 quy định về nhiệm vụ, quyền hạn, và cơ cấu tổ chức của các phòng tổ thuộc KBNN huyện.

22. Kho bạc nhà nước Ba Bể, Báo cáo chi NSNN các năm 2015, 2016, 2017, báo cáo KSC thường xuyên các năm 2015, 2016, 2017.

23. Phạm Văn Khoan (2010), Giáo trình quản lý tài chính công, Học viện tài chính.

24. Quốc hội nước cộng hòa XHCN Việt Nam (2002), Luật NSNN.

25. Lê Hùng Sơn (2012), “Tăng cường kiểm soát chi tiêu công để thực hiện mục tiêu kiềm chế lạm phát”, Tạp chí quản lý ngân quỹ quốc gia, (số 115+116(1+2/2012)).

26. Phạm Đình Thành (2005), Vận dụng lập NSNN theo kết quả đầu ra trong

quản lý chi tiêu công của Việt Nam, Nxb tài chính.

PHỤ LỤC Phiếu điều tra

Trước khi bắt đầu trả lời, mong Quý Anh (Chị) đọc những chú ý dưới đây: Trả lời tất cả các câu hỏi (đánh dấu « X » vào cột theo những chỉ dẫn trong bảng câu hỏi).

Tôi xin cam kết thông tin của Quý Anh (Chị) chỉ được sử dụng với mục đích nghiên cứu của đề tài luận văn nói trên, không nhằm mục đích thương mại. Tất cả những thông tin này sẽ được giữ bí mật và chỉ được cung cấp cho thầy cô để kiểm chứng khi có yêu cầu.

Xin chân thành cám ơn sự giúp đỡ của Quý Anh (Chị).

PHẦN 1: THÔNG TIN CÁ NHÂN

Chúng tôi rất mong các Anh (Chị) cung cấp một số thông tin dưới đây:

1. Vị trí công tác:

□Trưởng phòng, cấp trên và cấp tương đương □Kế toán giao dịch

2. Đơn vị công tác

□ Đơn vị hành chính sự nghiệp

□ Khối ngân sách xã trên địa bàn có thu huyện Ba Bể

□ Đơn vị hành chính sự nghiệp tự chủ, tự chịu trách nhiệm

3. Số năm công tác:

□ Dưới 5 năm □ Từ 5 năm đến 10 năm

□ Từ 10 đến 15 năm □ Trên 20 năm

4. Trình độ học vấn:

□ Trên đại học □ Đại học

PHẦN 2: PHẦN ĐÁNH GIÁ

Xin vui lòng cho biết ý kiến đánh giá của Anh (Chị) về mức độ đồng ý đối với mỗi phát biểu dưới đây.

Xin đánh dấu (x) vào cột phù hợp theo quy ước:

1 2 3 4 5

Hoàn toàn không đồng ỷ

Không đồng ý

Lưỡng lự Đông ý Hoàn toàn đồng ỳ

1. Phân cấp quản lý và sử dụng NSNN 1 2 3 3 4 1. Phân cấp sử dụng nguồn chi đảm bảo được quyền

tự chủ tài chính

2. Nguồn chi được sử dụng đúng mục đích, hiệu quả. □

3. Công khai, minh bạch

2. Hệ thống cơ sở pháp lý về kiểm soát chi NSNN 1 2 3 4 5 1. Các văn bản quy định về việc kiểm soát chi NSNN

do Nhà nước ban hành là phù hợp với từng hoạt động phát sinh chi NSNN.

□ □ □ □ □

2. Các văn bản hướng dẫn cụ thể, dễ hiểu, minh bạch. □ □ □ □ □

3. Thái độ, năng lực, kinh nghiệm làm việc của cán bộ KSC

1 2 3 4 5

1. Không gây phiền hà, khó dễ khi đơn vị đến KBNN thanh toán các khoản chi của mình.

2. Đội ngũ cán bộ có trách nhiệm trong công việc □ □ □ □ □ 3. Có sự chủ động và tự chủ trong cách thức thực hiện

nhiệm vụ chi NSNN.

□ □ □ □ □

4. Cơ sở vật chất, hạ tầng truyền thông và việc áp dụng công nghệ thông tin

1 2 3 4 5

1. Trang thiết bị máy móc phục vụ cho công việc chuyên môn đầy đủ, hiện đại.

□ □ □ □ □

2. Thời gian thao tác các giao dịch trên máy tính nhanh chóng, an toàn, đáng tin cậy.

□ □ □ □ □

3. Có nhiều thông tin bổ ích trên cơ sở dữ liệu dùng chung, trên cổng thông tin điện tử của KBNN.

□ □ □ □ □

5. Ý thức chấp hành và trách nhiệm của các đơn vị sử dụng ngân sách

1 2 3 4 5

1. Tìm hiểu các văn bản quy phạm pháp luật vê việc chi thường xuyên NSNN qua KBNN.

□ □ □ □ □

2. Hiểu rõ trách nhiệm của đơn vị sử dụng ngân sách khi thanh toán qua KBNN.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hoàn thiện công tác kiểm soát chi thường xuyên ngân sách nhà nước qua KBNN huyện ba bể tỉnh bắc kạn (Trang 116)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(127 trang)