Kiến nghị với Chủ đầu tư, các Ban Quản lý dự án

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hoàn thiện công tác kiểm soát chi đầu tư công qua kho bạc nhà nước thái nguyên (Trang 121 - 130)

5. Kết cấu của luận văn

4.3.5. Kiến nghị với Chủ đầu tư, các Ban Quản lý dự án

- Tăng cường vai trò trách nhiệm của các Chủ đầu tư, các BQLDA trong công tác quản lý điều hành theo chức năng, nhiệm vụ được giao.

- Chủ đầu tư phải tổ chức đấu thầu rộng rãi đối với tất cả các dự án đầu tư công, đặc biệt là các công trình quan trọng. Không hạn chế số lượng đơn vị tham gia đấu thầu, có như vậy mới bớt được tác động của cấp có thẩm quyền trong quá trình tổ chức đấu thầu. Việc cho nhiều đơn vị cùng tham gia dự thầu sẽ hạn chế rất nhiều vấn đề thông thầu vì trường hợp đơn vị thi công đã biết được thông tin của dự án cũng không thể có sức thương thuyết với tất cả các nhà thầu muốn tham dự và mặt khác nếu sử dụng kinh phí để thương thuyết thì hiệu quả kinh doanh cũng không đáp ứng được chi phí tiêu cực phải bỏ ra.

- Các Chủ đầu tư nên thực hiện đấu thầu trên cơ sở thiết kế: Chuyển hướng cơ chế đấu thầu trên cơ sở khối lượng bằng cơ chế đấu thầu trên cơ sở thiết kế. Đấu thầu trên cơ sở thiết kế là việc bên mời thầu đưa ra bản vẽ thiết kế của mình còn việc xác định khối lượng chi tiết và giá cả là do bên dự thầu tính toán, trên cơ sở đảm bảo về chất lượng và giá cả hợp lý.

Lâu nay toàn quốc nói chung và tại Thái Nguyên nói riêng, việc đấu thầu hoàn toàn căn cứ vào khối lượng mà bên mời thầu đưa ra trên cơ sở đó các nhà thầu chào thầu theo giá từng loại vật liệu, chi phí nhân công, chi phí máy thi công… mà những loại giá này không do nhà thầu quyết định, việc đưa giá vào giá dự thầu là việc làm không mang tính tích cực của các nhà thầu.

Thực hiện được như vậy thì tất cả các thông tin đều mở, tạo điều kiện cho các nhà thầu cạnh tranh lành mạnh và quyết liệt, đem lại hiệu quả đích thực cho nền kinh tế.

- Các chủ đầu tư cần có biện pháp ngăn chặn thông tin rò rỉ và thông thầu trong quá trình đấu thầu: Đây là một vấn đề thuộc về ý thức của con người nên khó phát hiện và ngăn chặn bằng những biện pháp cụ thể, nhưng về

một góc độ nào đó có thể hạn chế bằng những biện pháp như: Phê duyệt dự toán gói thầu và giá gói thầu cùng một thời điểm mở thầu, để hạn chế bớt lượng thông tin bị rò rỉ; nâng cao vai trò trách nhiệm của các cấp Ủy Đảng, chính quyền nhằm giáo dục tốt hơn nữa những cán bộ tham gia thực hiện; thực hiện cơ chế đưa thông tin đấu thầu lên trang web địa phương và kết nối với toàn quốc, nhằm đưa lên trang này những thông tin về nhà thầu cũng như khai thác thông tin của các nhà thầu đã vi phạm trong quá trình đấu thầu.

- Các Chủ đầu tư, các BQLDA cần phải xây dựng quy trình nghiệm thu khối lượng hoàn thành, có sự kết hợp giữa chủ đầu tư - nhà thầu - giám sát thi công một cách khoa học trên cơ sở thống nhất các thời điểm nghiệm thu từ lúc chưa thi công. Công việc này muốn thực hiện tốt thì trước việc thi công đúng với thiết kế, khối lượng nghiệm thu phải phù hợp với khối lượng thực tế thi công tại hiện trường.

KẾT LUẬN

Quản lý đầu tư công là một lĩnh vực hết sức quan trọng, có ý nghĩa to lớn đối với phát triển kinh tế xã hội cảu một quốc gia và địa phương. Vì vậy để nâng cao hiệu quả quản lý sử dụng vốn đầu tư công, pahir có một hành lang pháp lý đồng bộ, nội dung và phương thức quản lý phù hợp; nâng cao vai trò của cơ quan quản lý nhà nước, cơ quan chuyên môn và các chủ thể tham gia quản lý.

Luận văn “Hoàn thiện công tác kiểm soát chi đầu tư công qua KBNN Thái Nguyên” đã đi sâu nghiên cứu thực trạng và đưa ra giải pháp cụ thể, kết quả nghiên cứu đạt được là:

Một là, luận văn đã hệ thống hóa cơ sở lý luận và thực tiễn về kiềm

soát chi đầu tư công qua KBNN; kinh nghiệm thực tiễn học tập từ tỉnh Đà Nẵng và tỉnh Vĩnh Phúc, rút ra được 06 bài học có thể áp dụng được tại KBNN Thái Nguyên

Hai là, luận văn đã phân tích thực trạng công tác kiểm soát chi đầu tư công qua KBNN Thái Nguyên. Kết quả cho thấy, KBNN Thái Nguyên đã xây dựng được một bộ máy kiểm soát, thanh toán từ tỉnh đến huyện, thị xã đủ mạnh cả về cơ sở vật chất và đội ngũ cán bộ, có sự hỗ trợ của công nghệ thông tin trong quản lý; Thực hiện nghiêm túc việc công khai quy trình, thủ tục hành chính và áp dụng cơ chế 1 cửa trong kiểm soát, thanh toán vốn theo quy định của KBNN; - Quy định cụ thể, rõ ràng các tài liệu chủ đầu tư gửi đến KBNN, trình tự và thủ tục giải quyết công việc, quy trình luân chuyển chứng từ, thời gian giải quyết công việc và trách nhiệm của các bộ phận nghiệp vụ. Đồng thời phân tích nhóm yếu tố ảnh hưởng đến công tác kiểm soát chi đầu tư công qua KBNN Thái Nguyên.

Ba là, trên cơ sở quan điểm, định hướng và mục tiêu của công công tác

pháp chủ yếu, đó là: Hoàn thiện tổ chức, bộ máy quản lý quản lý dự án đầu tư công; Hoàn thiện các khâu trong quản lý dự án đầu tư công; Nâng cao hiệu quả tổ chức bộ máy và cán bộ kiểm soát chi; Tổ chức kiểm soát, thanh toán vốn đầu tư đảm bảo hiệu quả; Thực hiện tốt giao dịch một cửa và thời gian kiểm soát; Tăng cường công tác kiểm soát chi đầu tư công tại KBNN; Tăng cường quản lý vốn đầu tư công; Hoàn thiện cơ chế, chính sách quản lý dự án đầu tư công trên địa bàn; Tăng cường công tác phối hợp giữa các đơn vị trong quá trình kiểm soát chi vốn ĐTC.

Bốn là, tác giả đề xuất kiến nghị cần thiết đối với: Chính phủ; các Bộ

ngành liên quan; KBNN Trung ương; UBND tỉnh Thái Nguyên nhằmđảm bảo thực thi các giải pháp hoàn thiện về công tác kiểm soát chi đầu tư công qua KBNN Thái Nguyên.

Tác giả rất mong muốn nhận được những nhận xét, góp ý từ các thầy cô giáo, đặc biệt chỉ ra những hạn chế, thiếu sót của đề tài để sửa đổi, hoàn thiện để đề tài có những ý nghĩa thực tiễn, có thể ứng dụng nhằm góp phần đưa công tác quản lý đầu tư công nói chung và quản lý, thanh toán vốn đầu tư công qua KBNN ngày một chất lượng, hiệu quả.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Vũ Tuấn Anh, Nguyễn Quang Thái (2011), Đầu tư công thực trạng và tái cơ cấu, NXB Từ điển Bách khoa, Hà Nội

2. Bộ Tài chính (2013), Thông tư số 161/2012/TT-BTC ngày 02/10/2012 Quy định chế độ kiểm soát, thanh toán các khoản chi NSNN qua KBNN.

3. Bộ Tài chính (2016), Thông tư 08/2016/TT-BTC ngày 18/01/2016 Quy định về quản lý, thanh toán vốn đầu tư sử dụng nguồn vốn ngân sách nhà nước.

4. Bộ Tài chính chính (2011), Thông tư số 86/2013/TT-BTC ngày 10/01/2013 Hướng dẫn về quản lý, thanh toán vốn đầu tư và vốn sự nghiệp có tính chất đầu tư thuộc nguồn vốn ngân sách nhà nước;

5. Đại học kinh tế Hồ Chí Minh (2007), Cân đối ngân sách nhà nước Việt Nam trong nền kinh tế thị trường, NXB Đại học quốc gia Hà Nội

6. Phan Đình Tý (2008), Đề tài NCKH “Hoàn thiện công tác quản lý vốn đầu tư xây dựng cơ bản từ NSNN qua KBNN tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương”

7. Nguyễn Hồng Lam (2009), Một số ý kiến xung quanh quy trình kiểm soát thanh toán vốn đầu tư và vốn sự nghiệp có tính chất đầu tư qua KBNN”,

Tạp chí quản lý ngân quỹ quốc gia.

8. Học viện tài chính (2007), Giáo trình quản lý tài chính công, Nxb Tài chính

9. Quốc Hội (2014), Luật đầu tư công số 49/2014/QH13 ngày 18/6/2014

10. Quốc hội (2015), Luật ngân sách nhà nước số 83/2015/QH13 ngày 25/6/2015

11. Kho bạc Nhà nước (2008), Chiến lược phát triển Kho bạc Nhà nước đến năm 2020, Nxb Tài chính, Hà Nội.

12. Kho bạc Nhà nước (2013), Quyết định số 161/QĐ-KBNN ngày 19/02/2013 về việc ban hành một số quy trình nghiệp vụ kế toán nhà nước trong điều kiện áp dụng Tabmis;

13. Kho bạc Nhà nước (2012), Quyết định số 282/QĐ-KBNN ngày 20/4/2012 về quy trình kiểm soát thanh toán vốn đầu tư và vốn sự nghiệp có tính chất đầu tư trong nước qua hệ thống Kho bạc Nhà nước

14. Kho bạc nhà nước Đà Nẵng (2014-2016), Báo cáo tổng kết hoạt động kho bạc giai đoạn 2014-2016, Đà Nẵng.

15. Kho bạc nhà nước Vĩnh Phúc (2014-2016), Báo cáo tổng kết hoạt động kho bạc giai đoạn 2014-2016, Vĩnh Phúc.

16. Nghị định 46/2015/NĐ-CP về quản lý chất lượng và bảo trì công trình xây dựng, Chính phủ ban hành ngày 12/5/2015.

17. Nghị định 32/2015/NĐ-CP về quản lý chi phí đầu tư xây dựng, Chính phủ ban hành ngày 25/3/2015

18. Nghị định 37/2015/NĐ-CP về quy định chi tiết hợp đồng xây dựng, Chính phủ ban hành ngày 22/4/2015

19. Nghị định 136/2015/NĐ-CP hướng dẫn thi hành một số điều luật đầu tư công, Chính phủ ban hành ngày 31/12/2015.

20. Nghị định số 77/2015/NĐ-CP về kế hoạch đầu tư công trung hạn và hàng năm, Chính phủ ban hành ngày 10/9/2015

21. Tăng Văn Khiên, Nguyễn Văn Trãi (2005), Phương pháp tính hiệu quả đầu tư, Nxb Thống kê, Hà Nội.

22. Trần Anh Tuấn, Nguyễn Hữu Hải (2015), Kinh tế khu vực công, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

23. Thông tư 05/2016/TT-BXD hướng dẫn xác định đơn giá nhân công trong quản lý chi phí đầu tư xây dựng, Bộ xây dựng ban hành ngày 10/3/2016

24. Thông tư 06/2016/TT-BXD hướng dẫn xác định và quản lý chi phí đầu tư xây dựng, Bộ xây dựng ban hành ngày 10/3/2016

25. Thông tư 07/2016/TT-BXD hướng dẫn điều chỉnh giá hợp đồng, Bộ xây dựng ban hành ngày 10/3/2016

26. Thông tư 18/2016/TT-BXD quy định chi tiết và hướng dẫn một số nội dung về thẩm định, phê duyệt dự án và thiết kế, dự toán xây dựng công trình, Bộ xây dựng ban hành ngày 30/6/2016

27. Thông tư số 86/2011/TT-BTC quy định về quản lý, thanh toán vốn đầu tư và vốn sự nghiệp có tính chất đầu tư thuộc nguồn vốn NSNN, Bộ Tài chính ban hành ngày 17/6/2011.

28. Thông tư 19/2011/TT-BTC quy định về quyết toán hoàn thành thuộc nguồn vốn nhà nước, Bộ tài chính ban hành ngày 14/2/2011

29. Thông tư 28/2012/TT-BTC quy định về quản lý vốn đầu tư thuộc nguồn vốn ngân sách xã, phường, thị trấn. Bộ Tài chính ban hành ngày 24/2/2012

30. Thông tư 05/2014/TT-BTC quy định về quản lý, sử dụng các khoản thu từ hoạt động quản lý dự án của các chủ đầu tư, ban quản lý dự án sử dụng vốn NSNN và vốn Trái phiếu chính phủ, Bộ tài chính ban hành ngày 06/01/2014.

31. Thông tư 09/2016/TT-BTC quy định về quyết toán dự án hoàn thành thuộc nguồn vốn nhà nước, Bộ tài chính ban hành ngày 18/01/2016

32. Thông tư 118/2016/TT-BTC sửa đổi, bổ sung một số điều của thông tư 08/2016/TT-BTC của Bộ tài chính ban hành ngày 30/6/2016.

33. Thông tư 40/2016/TT-BTC sửa đổi, bổ sung một số điều thông tư 113/2016/TT-BTC hướng dẫn quản lý và kiểm soát cam kết chi NSNN qua KBNN, Bộ Tài chính ban hàng ngày 01/3/2016

PHỤ LỤC 1: DANH SÁCH CÁC CHUYÊN GIA ĐƯỢC PHỎNG VẤN

STT HỌ TÊN ĐƠN VỊ CÔNG TÁC

HIỆN NAY

QUÁ TRÌNH CÔNG TÁC

1 Nguyễn Thị Hòa Trường nghiệp vụ KBNN Từ năm 2004 đến này 2 Hà Quốc Thái Kế toán trưởng KBNN Thái Nguyên Từ năm 1996 đến này 3 Lê Trọng Hiệp Trưởng phòng KSC KBNN

Thái Nguyên Từ năm 2003 đến nay

4 Dương Thị Tuyết Giám đốc KBNN Định Hóa Từ năm 1998 đến nay 5 Mai Thị Thu Hằng Giám đốc KBNN Đồng Hỷ Từ năm 1992 dến này 6 Ngô Xuân Hoàng PGD KBNN Sông Công Từ năm 1997 đến này 7 Nguyễn Ngọc Thắng PGD KBNN Phổ Yên Từ năm 2007 đến nay 8 Nguyễn Thị Thanh Nga Kế toán trưởng KBNN Đại từ Từ năm 1990 đến nay 9 Nguyễn Thị Hiền Kế toán trưởng KBNN TP TN Từ năm 1999 đến nay 10 Trịnh Thị Khải Kế toán trưởng KBNN Võ Nhai Từ năm 2001 đến nay 11 Ngô Thị Kim Dung Kế toán trưởng KBNN Phú Lương Từ năm 2006 đến nay 12 Vũ Thị Thanh Tâm Kế toán tổng hợp KBNN Thái

Nguyên Từ năm 1996 đến nay

13 Bàng Việt Anh Chuyên viên phòng Kiểm

soát chi Từ năm 1998 đến nay

14 Phạm Thị Mai Hương Chuyên viên phòng Kiểm

soát chi Từ năm 1995 đến nay

15 Nguyễn Thị Thương Chuyên viên phòng Kiểm

soát chi Từ năm 1996 đến nay

16 Lê Thị Thuận Kế toán trưởng Sở tư pháp tỉnh

Thái Nguyên Từ năm 1999 đến nay

17 Trịnh Thanh Hà Kế toán trưởng Sở thông tin và

truyền thông tỉnh Thái Nguyên Từ năm 1990 đến nay 18 Dương Văn Quý Kế toán trưởng Sở giáo dục và

đào tạo tỉnh Thái Nguyên Từ năm 1992 đến nay 19 Nguyễn Thị Vui Kế toán trưởng Bệnh viện A

20 Nguyễn Thị Hương Kế toán trưởng Sở nội vụ tỉnh

Thái Nguyên Từ năm 2001 đến nay

21 Ngô Thị Tú Anh

Kế toán trưởng Sở Lao động thương binh và xã hội tỉnh Thái Nguyên

Từ năm 2000 đến nay

22 Nguyễn Thị Kim Thương

Kế toán trưởng Sở tài nguyên và môi trường tỉnh Thái Nguyên

Từ năm 1998 đến nay

23 Nguyễn Thị Phương Hoa Kế toán trưởng Sở y tế tỉnh

Thái Nguyên Từ năm 1995 đến nay

24 Nguyễn Thị Mai Hoa Kế toán trưởng Sở giao thông

vận tải tỉnh Thái Nguyên Từ năm 1997đến nay 25 Bùi Đức Biên Kế toán trưởng Văn phòng

UBND tỉnh Thái Nguyên Từ năm 2004 đến nay

26 Đỗ Văn Triện

Kế toán trưởng VP HĐND và đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh Thái Nguyên

Từ năm 2002 đến nay

27 Nguyễn Anh Tuấn Kế toán trưởng Ban quản lý

khu du lich vùng Hồ Núi Cốc Từ năm 2006 đến nay

28 Chu Thị Tuyết Hiếu

Kế toán trưởng Văn phòng điều phối chương trình xây dựng nông thôn mới tỉnh Thái Nguyên

Từ năm 1997 đến nay

29 Dương Quang Huy Kế toán trưởng Sở văn hóa thẻ

thao và du lịch tỉnh Thái Nguyên Từ năm 1999 đến nay 30 Vũ Thu Hiền Kế toán trưởng Ban nội chính

31 Hoàng Văn Dũng Phó Giám đốc Sở NN và

PTNT tỉnh Thái Nguyên Từ năm 2005 đến nay 32 Nguyễn Văn Hưng Phó Giám đốc Sở Giáo dục và

Đào tạo tỉnh Thái Nguyên Từ năm 2010 đến nay 33 Lưu Công Sơn Phó Giám đốc Sở VHTT và

Du lịch tỉnh Thái Nguyên Từ năm 2007 đến nay 34 Nguyễn Thị Bích Hải Phó Giám đốc Sở Y tế tỉnh

Thái Nguyên Từ năm 2011 đến nay

35 Vũ Văn Bình Phó Giám đốc Sở Thông tin

truyền thông tỉnh Thái Nguyên Từ năm 2012 đến nay 36 Nguyễn Văn Thái Phó Giám đốc Sở Kế hoạch và

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hoàn thiện công tác kiểm soát chi đầu tư công qua kho bạc nhà nước thái nguyên (Trang 121 - 130)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(130 trang)