Cơ cấu thực hiện chi ngân sách huyện Phú Bình 2013-2015

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hoàn thiện quản lý ngân sách nhà nước trên địa bàn huyện phú bình tỉnh thái nguyên (Trang 78 - 80)

Đơn vị:Triệu đồng TT Chỉ tiêu Quyết toán 2013 Tỷ trọng (%) Quyết toán 2014 Tỷ trọng (%) Quyết toán 2015 Tỷ trọng (%) TỔNG CHI NGÂN SÁCH 499.762,6 100,0 527.095,2 100,0 622.334,1 100,0

A Chi cân đối ngân sách 368.733,7 73,78 411.720,5 78,11 497.620,1 79,96

I Chi đầu tư phát triển 48.919,4 13,27 32.390,4 7,87 84.900,0 17,06

Tr. Đó: - Chi ĐT từ

nguồn thu tiền SDĐ 9.585,6 19,59 8.547,9 26,39 18.525,6 21,82 - Chi XDCB và

XDCSHT NT 33.309,9 68,09 20.533,5 63,39 61.635,3 72,60 - Chi đầu tư xây dựng

trụ sở xã 4.023,9 8,23 1.079,0 3,33 1.639,5 1,93 - Chi XD công trình từ

nguồn XSKT 2.000,0 4,09 2.230,0 6,88 2.100,0 2,47

II Chi thường xuyên 311.810,5 84,56 367.508,7 89,26 382.379,5 76,84

1 Chi quốc phòng 8.045,5 2,58 9.389,3 2,55 10.029,2 2,62 2 Chi an ninh 5.747,4 1,84 6.672,0 1,82 7.062,2 1,85 3 Chi sự nghiệp giáo dục -

ĐT&DN 165.169,2 52,97 201.579,9 54,85 197.147,9 51,56 4 Chi sự nghiệp văn hóa

thông tin 959,5 0,31 1.013,5 0,28 1.545,4 0,40 5 Chi sự nghiệp phát

thanh - truyền hình 1.140,5 0,37 1.228,3 0,33 1.284,1 0,34 6 Chi sự nghiệp thể dục

thể thao 1.338,1 0,43 366,7 0,10 444,0 0,12 7 Chi đảm bảo xã hội 25.547,2 8,19 25.599,6 6,97 29.786,7 7,79 8 Chi sự nghiệp kinh tế 24.553,1 7,87 27.271,7 7,42 30.793,7 8,05 9 Chi sự nghiệp môi

trường đô thị 1.993,9 0,64 2.299,9 0,63 3.618,9 0,95 10 Chi Q.lý hành chính,

Đảng, đoàn thể 72.867,3 23,37 88.661,7 24,13 96.838,6 25,33 11 Chi hoạt động của các

Hội đặc thù 2.607,2 0,84 2.329,1 0,63 2.830,5 0,74 12 Chi khác ngân sách 1.841,6 0,59 1.079,0 0,29 998,2 0,26

IV Dự phòng NS 0,0

B Chi quản lý qua ngân sách 28.364,2 5,68 16.815,8 3,19 4.235,6 0,68

C Chi chương trình mục tiêu 4.210,2 0,84 2.694,3 0,51 3.066,6 0,49

D Trợ cấp ngân sách

cấp dưới 98.454,5 19,70 95.864,6 18,19 117.411,8 18,87

(Nguồn: Phòng TC-KH huyện Phú Bình)

Phần lớn ngân sách được chi cho hoạt động chi thường xuyên trong đó chủ yếu được chi cho sự nghiệp giáo đục đào tạo và dạy nghề.Qua đó cho thấy huyện đã tập trung cho giáo dục và dạy nghề nhằm nâng cao trình độ văn hóa và tay nghề cho người lao động. Các khoản chi thường xuyên nhằm thực hiện việc đảm bảo hoạt động cho cả bộ máy của huyện, từ đó thực hiện tốt các nhiệm vụ trọng tâm của huyện. Số chi này cơ bản đáp ứng các nhu cầu cần thiết, tuy nhiên việc phân bổ dự toán chi cho các đơn vị dự toán còn rất nhiều vấn đề chưa rõ ràng, còn có sự không công bằng, không tính đến các hoạt động thực tế, đặc thù của từng cơ quan, của ngành...

Biểu đồ 3.4: Cơ cấu thực hiện chi ngân sách trong cân đối giai đoạn 2013-2015

Về cơ cấu chi NSNN, chi thường xuyên chiếm tỉ lệ ngày càng cao trong tổng chi NSNN, năm 2013 chiếm 84,56 % năm 2014 là89,26% đến năm 2015 giảm còn 76,84% mặc dù giảm những vẫn ở một mức rất cao, do đó đòi hỏi chi thường xuyên

0% 10% 20% 30% 40% 50% 60% 70% 80% 90% 100%

Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015 Tỷ trọng chi chuyển nguồn (%) 2,17 2,87 6,1 Tỷ trọng chi TX (%) 84,56 89,26 76,84 Tỷ trọng chi ĐTPT (%) 13,27 7,87 17,06

cần được điều hành ở mức chi ổn định và vừa phải trong thời gian tới. Tỷ trọng chi thường xuyên năm 2015 giảm do tỷ trọng chi đầu tư phát triển tăng nguyên nhân là năm 2015 lượng hồ sơ thanh toán từ năm 2013, 2014 tồn đọng do một số xã có số thu tiền đất thực hiện vào cuối năm nên không có hồ sơ thanh toán mà chuyển nguồn sang 2015 thực hiện tiếp. Mặc dù tỷ trọng chỉ tiêu chi thường xuyên giảm song giá trị tuyệt đối của chỉ tiêu này vẫn tăng qua các năm.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hoàn thiện quản lý ngân sách nhà nước trên địa bàn huyện phú bình tỉnh thái nguyên (Trang 78 - 80)