Chương 3: THỰC TRẠNG NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG NGUỒN NHÂN LỰC TẠI VIỄN THÔNG BẮC NINH
3.2. Thực trạng chất lượng nguồn nhân lực tại Viễn thông Bắc Ninh
3.2.3. Trình độ chuyên môn của lao động tại Viễn thông Bắc Ninh
Trình độ của lao động sẽ quyết định tới chất lượng công việc. Trong thời kỳ hội nhập hiện nay, yêu cầu lao động trình độ cao ngày càng cấp thiết, bởi vì trình độ cao mới có thể đáp ứng được những tiến bộ khoa học kỹ thuật ngày càng đổi mới và có thể đáp ứng như cầu công việc ngày càng cao. Trong những năm qua, Viễn thông Bắc Ninh đó có những thay đổi cơ bản về trình độ của công chức thể hiện qua bảng số liệu sau:
Bảng 3.6: Trình độ chuyên môn/văn hóa của lao động tại Viễn thông Bắc Ninh từ năm 2012 - 2015
ĐVT: người
Năm Tổng số
Trình độ chuyên môn/văn hóa Trên
đại học
Tỷ lệ (%)
Đại học
Tỷ lệ (%)
Cao đẳng
Tỷ lệ (%)
Trung cấp
Tỷ lệ (%)
Sơ cấp
Tỷ lệ (%) 2012 380 10 2.9 210 55.2 17 4.4 45 11.8 98 25.7 2013 385 19 5.2 222 57.6 20 5.1 45 11.6 79 20.5 2014 394 22 5.5 236 59.8 9 2.55 48 12.1 79 20.05
Biểu đồ 3.4: Cơ cấu lao động theo trình độ chuyên môn/văn hóa tại Viễn thông Bắc Ninh từ năm 2012-2015
(Nguồn: phân tích số liệu)
Từ bảng số liệu trên cho thấy, trình độ chuyên môn của lao động tại Viễn thông Bắc Ninh chủ yếu là trình độ đại học, tỷ lệ lao động có trình độ đại học luụn trờn 50%. Trỡnh độ của lao động ngày càng cải thiện rừ rệt.
Số lao động có trình độ đại học tăng từ 210 người năm 2012 lên tới 240 người năm 2015 và tỷ lệ cũng tăng từ 55.2% năm 2012 lên 30.4% năm 2015.
Trình độ trên đại học cũng tăng từ 2.9% năm 2012 lên 5.9% năm 2015. Bên cạnh đó, trình độ cao đẳng, trung cấp và sơ cấp có xu hướng giảm dần. Sự thay đổi về trình độ của lao động là tín hiệu đáng mừng cho Viễn thông Bắc Ninh bởi sự quan tâm, tạo điều kiện của Ban lãnh đạo mà đó nâng cao được chất lượng nhân lực thông qua việc học tập.
Đối với lao động ở trình độ khác chính là trình độ giáo dục phổ thông (theo bảng trên) bao gồm trung học phổ thông, trung học cơ sở… chủ yếu là công chức bảo vệ, lao động theo Nghị định số 68/2000/NĐ-CP. Số lượng
Trình độ ngoại ngữ
Tốt ngoại ngữ là một trong kỹ năng nghề nghiệp vô cùng quan trọng đối với cán bộ nhân viên viễn thông Bắc Ninh khi nhiều hệ thống phần mềm quản lý sử dụng ngôn ngữ tiếng Anh.
Bảng 3.7: Trình độ ngoại ngữ của cán bộ nhân viên Viễn thông Bắc Ninh ĐVT: Người
Chỉ tiêu
Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015 Số
lƣợng
Tỷ trọng
(%)
Số lƣợng
Tỷ trọng
(%)
Số lƣợng
Tỷ trọng
(%)
Số lƣợng
Tỷ trọng
(%) Tổng số LĐ 380 100 385 100 394 100 404 100
Trình độ A 20 5.2 17 4.3 12 3.3 10 2.5
Trình độ B 350 92.1 355 92.2 366 92.8 376 93.1
Trình độ C 7 1.8 9 2.3 11 2.7 14 3.4
Cử nhân 3 0.9 4 1.2 4 1.2 4 1,0
Không có ngoại
ngữ 0 0.0 0 0.0 0 0.0 0 0.0
(Nguồn: Phòng Hành chính - Quản lý nhân sự)
Trình độ tiếng anh cao nhất trong chi nhánh là trình độ cử nhân, thấp nhất là chứng chỉ trình độ A. Trong 3 năm thì chi nhánh chỉ có 4 cán bộ có trình độ cử nhân tiếng anh. Trình độ tiếng anh tập trung vào trình độ A và B. Năm 2012, tổng số cán bộ có trình độ B chiếm 92.1%, trình độ A là 5.2%, trình độ C là 1.8%. Năm 2013, số cán bộ có trình độ B chiếm 92.2%, trình độ A là 4.3%, trình độ C là 2.3%. Năm 2014, số cán bộ có trình độ B chiếm 92.8%, trình độ A là 3.3%, trình độ C là 2.7%. Không có cán bộ không có trình độ ngoại ngữ. Năm 2015, số cán bộ có trình độ B chiếm 93.1%, trình độ A là 2.5%, trình độ C là 3.4%. Không có cán bộ không có trình độ ngoại ngữ.
Trình độ tin học
Với đặc thù là làm việc trong lĩnh vực công nghệ thông tin, nên tin học là một trong những kỹ năng nghề bắt buộc đối với cán bộ nhân viên viễn
Bảng 3.8: Trình độ tin học của cán bộ nhân viên Viễn thông Bắc Ninh ĐVT: Người
Chỉ tiêu
Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015 Số
lƣợng
Tỷ trọng
(%)
Số lƣợng
Tỷ trọng
(%)
Số lƣợng
Tỷ trọng
(%)
Số lƣợng
Tỷ trọng
(%) Tổng số lao động 380 100 385 100 394 100 404 100
Trình độ B 111 29.3 115 30.0 120 30.4 123 30.5
Trình độ C 154 40.5 145 37.6 143 36.2 141 34.9
Kỹ sư 115 30.2 125 32.4 131 33.4 140 34.6
Không có 0 0 0 0 0 0 0 0
(Nguồn: Phòng Hành chính - Quản lý nhân sự)
Kết quả khảo sát cho thấy, trình độ tin học của cán bộ nhân viên khá cao. Trong giai đoạn 2012-2015, toàn bộ Viễn thông Bắc Ninh có 140 kỹ sư công nghệ thông tin, chiếm tỷ lệ hơn 34%. Đa số các cán bộ trong chi nhánh có trình độ C, chiếm tỷ lệ từ 34% đến 40%. Không có cán bộ nhân viên nào không có trình độ tin học.
Nâng cao trình độ cho người lao động
Để nâng cao trình độ chuyên môn cho nguồn nhân lực, Viễn thông Bắc Ninh luôn tạo điều kiện cho người lao động tham gia các chương tình đào tạo trong và ngoài công ty.
Loại hình đào tạo
Các loại hình đào tạo như:
- Đào tạo kỹ năng chung: bao gồm kỹ năng giao tiếp, tiếp cận khách hàng, thương thuyết, đàm phán, thuyết trình, kỹ năng lãnh đạo, lập kế hoạch vv…
Thêm vào đó, đối với các cán bộ cấp cao, nếu có nhu cầu học tập nâng cao kỹ năng như kỹ năng lãnh đạo, kỹ năng lập kế hoạch... tại các hội thảo do chuyên gia nước ngoài giảng dạy, Công ty sẽ hỗ trợ một phần chi phí và thời gian.
- Đào tạo nghiệp vụ chuyên môn: như lắp ráp CKD và SKD tổng đài chuyển mạch công cộng CSNMM Alcatel 1000 E10 và thiết bị truy nhập đa
thống viễn thông và công nghệ thông tin (bao gồm cả phần cứng và phần mềm); lắp đặt, test và đưa vào hoạt động các thiết bị thuộc hệ thống mạng cố định và mạng di động do Alcatel và Alcatel - NSV cung cấp cho mạng viễn thông Việt Nam: Alcatel 1000E10, NGN, GSM, PDH/SDH, NMS, ADSL, V5.2 và thiết bị phụ trợ, ...
Các khóa học thường xuyên được tổ chức tại ANSV bao gồm:
• Khai thác bảo dưỡng tổng đài Alcatel 1000E10 trình độ 1&2
• Khai thác bảo dưỡng thiết bị MSAN Litespan
• Khai thác bảo dưỡng thiết bị ADSL A5523/A7300
• Nâng cấp phần mềm R24-R25-R27
• Dịch vụ sửa chữa, bảo dưỡng
- Đào tạo nâng cao: Đào tạo chuyên môn như từ trung cấp lên đại học hoặc từ đại học lên cao học hoặc học thêm ngành chuyên môn khác có thời gian đào tạo từ 2 năm trở lên, hoặc các khóa quản lý cao cấp.
Phòng Hành chính - Nhân sự cử các cán bộ quản lý cấp cao đến học tập tại các buổi hội thảo của chuyên gia tổ chức nhằm tăng hiệu quả quản lý, kinh doanh tại công ty. Phòng cũng sẽ lên kế hoạch và sắp xếp về thời gian, phòng ban liên quan chịu trách sắp xếp công việc của cán bộ được cử đi đào tạo.
Kinh phí đào tạo
Tuỳ thuộc vào loại hình đào tạo, chi phí đào tạo có thể được quy định như sau:
Hỗ trợ chi phí toàn phần (100%) : cho loại hình đào tạo những nghiệp vụ thật sự cần thiết cho công việc đang thực hiện nhằm nâng cao năng lực giải quyết công việc cho CBCNV. Hoặc nâng cao trình độ nghiệp vụ chuyên môn như: đào tạo sau đại học cho chuyên môn chính….
Hổ trợ chi phí 50% : cho loại hình đào tạo chuyên môn phụ nhưng góp phần nâng cao năng lực chuyên môn.
Hổ trợ chi phí nghiên cứu và phát triển khoa học kỹ thuật : tuỳ theo
Không hổ trợ chi phí: cho loại hình đào tạo chuyên môn không liên quan đến nhu cầu cần thiết của công ty
Kết quả đào tạo
Kết quả đào tạo qua các năm như sau:
Bảng 3.9. Kết quả đào tạo qua các năm của Viễn thông Bắc Ninh ĐVT: Người
STT Chỉ tiêu 2012 2013 2014 2015
1 Cử đi học thạc sỹ 2 3 5 4
2 Cử đi học đại học 15 12 13 12
3 Cử đi học cao đẳng 35 36 28 25
4 Cử đi học trung cấp 3 5 7 5
5 Đào tạo nghiệp vụ chuyên môn 98 115 108 201
6 Đào tạo nâng cao 30 28 35 40
Tổng số 183 199 196 287
(Nguồn: Phòng Hành chính - Quản lý nhân sự)
Từ bảng số liệu trên ta thấy kết quả đào tạo của công ty còn hạn chế, mới chỉ có một số cán bộ, nhân viên của Công ty được tham gia đào tạo nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ. Nguyên nhân chủ yếu là do công ty chưa khuyến khích CBCNV đi học tập, ngoài ra do điều kiện về thu nhập còn hạn chế cho nên CBCNV chưa muốn đi học ngay.
Người lao động đánh giá mức độ hài lòng về chính sách nâng cao trình độ chuyên môn của công ty như sau:
Bảng 3.10. Đánh giá mức độ hài lòng của người lao động về chính sách nâng cao trình độ chuyên môn cho nhân viên
Số phiếu
Hài lòng Tạm hài lòng Không hài lòng Số
lượng
Tỷ lệ
%
Số lượng
Tỷ lệ
%
Số lượng
Tỷ lệ
%
CBNV 200 20 10 89 44.5 91 45.5
Bảng số liệu cho thấy, hầu hết cán bộ, nhân viên của Viễn thông Bắc Ninh đánh giá về chính sách nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ của Công ty cho cán bộ, nhân viên ở mức độ tạm hài lòng và không hài lòng.
Trong đó, có tới 45.5% người đánh giá không hài lòng. Điều này phù hợp với tình trạng thực tế là chỉ một số ít cán bộ, nhân viên được công ty cử đi đào tạo nâng cao trình độ chuyên môn.
3.2.4. Trình độ lý luận chính trị của cán bộ nhân viên Viễn thông Bắc Ninh Bảng số liệu sau sẽ thể hiện thực trạng về trình độ lý luận chính trị của đội ngũ cán bộ, nhân viên Viễn thông Bắc Ninh.
Bảng 3.11. Trình độ lý luận chính trị của cán bộ nhân viên Viễn thông Bắc Ninh
ĐVT: Người
Chỉ tiêu
Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015 Số
lƣợng
Tỷ trọng
(%)
Số lƣợng
Tỷ trọng
(%)
Số lƣợng
Tỷ trọng
(%)
Số lƣợng
Tỷ trọng
(%) Tổng số lao động 380 100 385 100 394 100 404 100
Sơ cấp 31 8.1 35 9.1 40 10.2 42 10.3
Trung cấp 25 6.5 27 7.1 30 7.6 33 8.1
Cao cấp 10 2.6 10 2.5 11 2.8 11 2.7
(Nguồn: Phòng Hành chính - Quản lý nhân sự)
Do đặc thù là một đơn vị kinh tế cho nên yêu cầu về lý luận chính trị đối với cán bộ, nhân viên của Viễn thông Bắc Ninh không quá khắt khe.
Tỷ lệ cán bộ nhân viên có trình độ lý luận chính trị chỉ chiếm tỷ lệ nhỏ trong tổng số lao động toàn đơn vị. Cụ thể: Năm 2012, số lao động có lý luận chính trị sơ cấp là 31 người chiếm 8.1% tổng số lao động, lý luận chính trị trung cấp là 25 người chiến 6.5% và lý luận chính trị cao cấp là 10
Đến năm 2015, tỷ lệ cán bộ nhân viên có lý luận chính chị vẫn chiếm một tỷ lệ nhỏ. Số cán bộ nhân viên đạt trình độ lý luận chính trị sơ cấp là 42 người chiếm 10.3%, cán bộ có lý luận chính trị là trung cấp là 33 người chiếm 8.1%, và lý luận chính trị cao cấp là 11 người chiếm 2.7%
Mặc dù, số cán bộ nhân viên có trình độ lý luận chính trị chiếm tỷ lệ nhỏ, nhưng toàn thể cán bộ nhân viên của Viễn thông Bắc Ninh vẫn thực hiện tốt đường lối chủ trương của Đảng và pháp luật của Nhà nước.
3.2.5. Phân tích kết quả công việc
Kết quả công việc là sản phẩm cuối cùng của cán bộ, nhân viên sau một năm đạt được. Dựa trên các tiêu chí đánh giá lao động được qui định của ngành, Viễn thông Bắc Ninh đánh giá xếp loại cán bộ nhân viên thông qua các mức sau:
Bảng 3.12: Tổng hợp kết quả đánh giá lao động tại Viễn thông Bắc Ninh từ năm 2012 - 2015
ĐVT: Người
Năm
Tổng lao động
Tổng hợp kết quả đánh giá lao động Hoàn thành
xuất nhiệm vụ
Hoàn thành tốt nhiệm vụ
Hoàn thành nhiệm vụ
Không hoàn thành
nhiệm vụ Số
lƣợng
Tỷ lệ
%
Số lƣợng
Tỷ lệ
%
Số lƣợng
Tỷ lệ
%
Số lƣợng
Tỷ lệ%
2012 380 57 15.0 170 44.7 153 40.3 0 0
2013 385 62 16.1 173 44.9 150 39.0 0 0
2014 394 65 16.4 185 46.9 144 36.7 0 0
2015 404 67 16.6 195 48.3 142 35.1 0 0
(Nguồn: Phòng Tổ chức - cán bộ tại Viễn thông Bắc Ninh)
Từ bảng số liệu trên cho thấy số lượng lao động hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ và hoàn thành tốt nhiệm vụ đều tăng qua các năm.
Đối với cán bộ, lao động hoàn thành xuất xắc nhiệm vụ, số lượng lao động tăng từ 57 người năm 2012, lên 62 người năm 2013 lên 65 người năm 2014 và 67 người năm 2015, và tỷ lệ cũng tăng từ 15% năm 2012 lên 16.6%
2012 lên 195 người năm 2015. Không có lao động nào không hoàn thành nhiệm vụ được giao. Đây là một tín hiệu rất tốt, bởi trách nhiệm công việc gắn với mỗi cá nhân được ban lãnh đạo quan tâm, coi đó là tiêu chí xét thi đua nhưng mặt khác nó phản ánh chất lượng nguồn nhân lực ngày một cải thiện tốt hơn thông qua tác phong làm việc chuyên nghiệp, yếu tố năng lực cá nhân, mối quan hệ làm việc giữa các mọi người… ngày càng khẳng định hơn. Không có lao động nào không hoàn thành nhiệm vụ. Điều đó chứng tỏ thời gian qua Viễn thông Bắc Ninh đã nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, nhân viên nhằm đáp ứng nhu cầu hội nhập kinh tế và thực hiện tốt các mục tiêu phát triển của Viễn thông Bắc Ninh.
Bảng số liệu sau sẽ thể hiện mức độ đánh giá của người lao động Viễn thông Bắc Ninh về tình trạng công việc.
Bảng 3.13. Đánh giá mức độ hài lòng về tình trạng công việc của cán bộ nhân viên Viễn thông Bắc Ninh
Số phiếu
Hài lòng Tạm hài lòng Không hài lòng Số
lượng
Tỷ lệ
%
Số lượng
Tỷ lệ
%
Số lượng
Tỷ lệ
% Cán bộ nhân viên 200 50 25.0 61 30.5 89 44.5
Nguồn: Số liệu điều tra
Bảng số liệu cho thấy, hầu hết cán bộ, nhân viên của Viễn thông Bắc Ninh cảm thấy không hài lòng về công việc tại Viễn thông Bắc Ninh. Có 89 người lựa chọn không hài lòng và chiếm 44.5%. Trong khi đó chỉ có 25%
người được điều tra đánh giá là hài lòng và 30.5% người được điều tra đánh giá tạm hài lòng về tình trạng công việc tại Viễn thông Bắc Ninh.
3.2.6. Tình trạng sức khỏe của cán bộ nhân viên Viễn thông Bắc Ninh Chất lượng của đội ngũ cán bộ nhân viên thể hiện ở thể lực, trí lực, tinh thần, thái độ, động cơ và ý thức lao động. Thể lực là một yếu tố quan trọng để
khỏe của người lao động được chia làm 3 loại: loại A (có thể lực tốt), loại B (có thể lực trung bình), loại C (có thể lực yếu, không có đủ khả năng lao động).
Nhận thức được vai trò quan trọng của tiêu chí này nên yêu cầu về sức khỏe là tiêu chí bắt buộc khi chi nhánh tuyển dụng. Tuy nhiên yêu cầu về sức khỏe đầu vào khi tuyển dụng là chưa đủ, mà sức khỏe cần được duy trì trong suốt quãng đời công vụ của người lao động vì có sức khỏe mới có thể duy trì thực hiện công việc liên tục với áp lực cao. Do đó, Viễn thông Bắc Ninh luôn tổ chức khám sức khỏe cho cán bộ nhân viên theo định kỳ hàng năm. Kết quả khám sức khỏe của cán bộ nhân viên trong chi nhánh giai đoạn 2011-2013 như sau:
Bảng 3.14. Tình trạng sức khỏe cán bộ nhân viên của Ngân hàng Phát triển chi nhánh Tuyên Quang
ĐVT: Người
Chỉ tiêu
Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015 Số lƣợng Tỷ lệ
(%) Số lƣợng Tỷ lệ
(%) Số lƣợng Tỷ lệ
(%) Số lƣợng Tỷ lệ (%) Số lao động 380 100 385 100 394 100 404 100
Loại A 325 85.5 351 91.2 375 95.2 389 96.2
Loại B 55 15.5 34 8.8 19 4.8 15 3.8
Loại C 0 0.00 0 0.00 0 0.00 0 0.00
(Nguồn: Phòng Tổ chức - cán bộ tại Viễn thông Bắc Ninh)
Qua bảng trên ta thấy, qua 4 năm 2012-2015 Viễn thông Bắc Ninh không có cán bộ nhân viên nào có sức khỏe xếp loại C tức là 100% cán bộ nhân viên đủ sức khỏe để làm việc tại Viễn thông Bắc Ninh. Trong đó, tỷ lệ cán bộ nhân viên có sức khỏe xếp loại A chiếm tỷ lệ cao và có xu hướng tăng lên qua các năm. Tỷ lệ cán bộ nhân viên có sức khỏe xếp loại B chiếm tỷ lệ thấp và có xu hướng giảm xuống qua các năm. Năm 2012 tỷ lệ cán bộ nhân viên có sức khỏe xếp loại A chiếm 85.5% (325/380), loại B chiếm 15.5%
(55/380). Năm 2013 số cán bộ nhân viên có sức khỏe xếp loại A tăng 26
loại B giảm xuống chỉ còn 34 người trên tổng số 385 nhân viên, chiếm 8.8%.
Năm 2014, số cán bộ nhân viên có sức khỏe xếp loại A tăng lên là 375 người, chiếm tỷ lệ 95.2%, đồng thời số cán bộ nhân viên có sức khỏe xếp loại B giảm còn 19/394 người, chiếm tỷ lệ 4.8%. Đến năm 2015, tổng số cán bộ nhân viên là 404 người, trong đó sức khỏe loại A có 389 người chiếm 96.2%, sức khỏe loại B chỉ có 15 người chiếm 3.8%. Như vậy ta thấy tình trạng sức khỏe của cán bộ nhân viên trong Viễn thông Bác Ninh là tương đối tốt với tỷ lệ sức khỏe đạt loại A luôn chiếm trên 90%.
Để nâng cao sức khỏe cho người lao động, hàng năm công ty có các chính sách nghỉ ngơi du lịch trong và ngoài nước cho cán bộ, nhân viên. Bên cạnh đó, Ban giám đốc Công ty cũng luôn luôn đề cao tinh thần rèn luyện thể dục thể thao. Các giải đấu cầu lông, đá bóng được tổ chức định kỳ hàng năm.
Công ty cũng có sân cầu lông để phục vụ cho cán bộ, nhân viên sau những giờ phút căng thẳng với công việc. Bên cạnh đó, công ty còn tiến hành chăm sóc sức khỏe cho nhân viên thông qua việc kiểm tra sức khỏe định kỳ hàng năm.
Bảng số liệu sau sẽ thể hiện mức độ hài lòng, thỏa mãn của người lao động Viễn thông Bắc Ninh về chính sách nâng cao sức khỏe cho cán bộ, nhân viên.
Bảng 3.15. Đánh giá mức độ hài lòng của người lao động về chính sách nâng cao sức khỏe cho cán bộ, nhân viên của Viễn thông Bắc Ninh
Số phiếu
Hài lòng Tạm hài lòng Không hài lòng Số
lượng
Tỷ lệ
%
Số lượng
Tỷ lệ
%
Số lượng
Tỷ lệ
%
Cán bộ nhân viên 100 50.0 90 45.5 10 5.0
(Nguồn: Số liệu điều tra)
Bảng số liệu cho thấy, hầu hết cán bộ, nhân viên của Viễn thông Bắc Ninh đều đánh giá cao chính sách nâng cao sức khỏe cho người lao động của Công ty. Có tới 50% cán bộ nhân viên được điều tra đánh giá là hài lòng,