Với các hộ gia đình trong nông thôn

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp đẩy mạnh xây dựng nông thôn mới tại huyện chợ đồn tỉnh bắc kạn (Trang 103 - 108)

Chƣơng 2 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

4.3. Kiến nghị

4.3.3. Với các hộ gia đình trong nông thôn

- Tích cực học tập các kiến thức văn hoá, khoa học kỹ thuật, công nghệ. Tăng cƣờng theo dõi các phƣơng tiện thông tin đại chúng để nâng cao hiểu biết và cập nhật thông tin thị trƣờng để vận dụng vào sản xuất kinh doanh.

- Sử dụng đất đai của mình một cách có hiệu quả nhất.

- Mạnh dạn vay vốn để nâng cao khả năng đầu tƣ áp dụng các kỹ thuật, công nghệ mới.

KẾT LUẬN

Xây dựng nông thôn mới là một quá trình tổng hợp phát triển nông thôn ở một địa phƣơng cụ thể. Do là quá trình tổng hợp nên có rất nhiều nội dung liên quan đến nhƣ phát triển kinh tế - xã hội, giải quyết việc làm, nâng cao thu nhập, cải thiện đời sống về tinh thần và vật chất cần đƣợc thực hiện. Từ thực tiễn phát triển nông thôn hiện nay ở các xã của huyện Chợ Đồn, tôi rút ra những kết luận về xây dựng mô hình nông thôn mới nhƣ sau:

- Chƣơng trình xây dựng nông thôn mới là một chủ trƣơng lớn của Đảng và Nhà nƣớc nhằm:

Xây dựng nền nông nghiệp phát triển toàn diện theo hƣớng hiện đại sản xuất hàng hóa lớn có năng xuất, chất lƣợng hiệu quả và khả năng cạnh tranh cao; bảo đảm vững chắc an ninh lƣơng thực quốc gia cả trƣớc mắt và lâu dài.

Tập trung đào tạo nguồn nhân lực ở nông thôn, chuyển một bộ phận lao động nông nghiệp sang công nghiệp và dịch vụ, giải quyết việc làm, nâng cao thu nhập của dân cƣ nông thôn. Nâng cao chất lƣợng cuộc sống vật chất và tinh thần của dân cƣ nông thôn; tạo điều kiện thuận lợi để nông dân tham gia đóng góp và hƣởng lợi nhiều hơn vào quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nƣớc.

Hoàn thiện đồng bộ kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội nông thôn; xây dựng nông thôn mới bền vững theo hƣớng văn minh, giàu đẹp, bảo vệ môi trƣờng sinh thái, giữ gìn bản sắc văn hoá dân tộc; đảm bảo điều kiện học tập, chữa bệnh, sinh hoạt văn hoá, thể dục thể thao ở hầu hết các vùng nông thôn gần với các đô thị trung bình.

- Xây dựng nông thôn mới cấp xã nhằm hình thành rõ hơn một bƣớc về nôi dung, phƣơng pháp, cánh làm, cơ chế chính sách và trách nhiệm của các cấp trong việc chỉ đạo xây dựng nông thôn mới; đồng thời tạo ra hình mẫu về nông thôn mới trong tiến trình đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn.

- Xây dựng nông thôn mới ở huyện Chợ Đồn hết sức quan trọng và cần thiết vì: Sự chênh lệch về điều kiện kinh tế, chính trị, xã hội giữa các xã với các xã là rất lớn; bên cạnh đó thị trấn lại là trung tâm kinh tế - Chính trị - Xã hội của huyện, vì vậy xây dựng nông thôn mới ở các xã thành công giúp cho huyện có điều kiện phát triển tốt hơn so với các huyện trong tỉnh, giảm tỉ lệ chênh lệch giữa các xã với thị trấn.

chất văn hóa thuận lợi; môi trƣờng xanh, sạch, đẹp; an ninh chính trị đƣợc đảm bảo; thu nhập ngƣời dân tăng lên, không còn hộ nghèo; an sinh xã hội đƣợc cải thiện.

- Xây dựng nông thôn mới là một chƣơng trình tổng hợp có định hƣớng phát triển lâu dài vì vậy cần có sự chỉ đạo sát sao từ cấp trung ƣơng đến tỉnh và có sự phối kết hợp giữa các ngành, các tổ chức, đơn vị, doanh nghiệp trên địa bàn và đặc biệt là sƣ đóng góp tham gia của ngƣời dân ( ngƣời hƣởng lợi) chung tay cúng xây dựng nông thôn mới ngày càng giàu đẹp, văn minh.

- Xây dựng nông thôn mới đã đƣợc triển khai và mở rộng ở tất cả các, xã, huyện, tỉnh trong cả nƣớc và đƣa thành một chƣơng trình mục tiêu quốc gia. Tuy nhiên, việc triển khai xây dựng các xã đạt tiêu chí là xã nông thôn mới phù hợp với điều kiện kinh tế - xã hội nƣớc ta hiện nay các bƣớc thực hiện chƣơng trình nên thực hiện nhƣ sau:

- Tăng cƣờng hơn nữa công tác tuyên truyền về xây dựng nông thôn mới đề cán bộ và ngƣời dân hiểu rõ đƣợc chủ trƣơng, quan điểm, nội dung và thành quả của việc xây dựng nông thôn mới để mọi ngƣời chủ động, tự giác tham gia; đồng thời tranh thủ sự hỗ trợ của các doanh nghiệp, tổ chức đầu tƣ vào lĩnh vực nông nghiệp nông thôn của xã, huyện.

- Chƣơng trình xây dựng nông thôn mới là chƣơng trình đầu tƣ xây dựng tổng thể cần phải có nguồn đầu tƣ lớn để xây dựng cơ sở hạ tầng thiết yếu cũng nhƣ đầu tƣ phát triển kinh tế. Do điều kiện đặc thù các xã của huyện Chợ Đồn nói riêng và tỉnh Bắc Kạn nói chung vẫn còn nghèo, đóng góp của ngƣời dân, ngân sách địa phƣơng còn hạn chế, đề nghị Trung ƣơng, các tổ chức, doanh nghiệp trong và ngoài tỉnh đầu tƣ, hỗ trợ kinh phí để huyện hoàn thành đƣợc chƣơng trình xây dựng nông thôn mới đề ra.

- Hiện nay việc thực hiện xây dựng nông thôn mới ở các xã theo 19 tiêu chí đã đƣợc chính phủ quy định còn gặp nhiều khăn, có những tiêu chí chỉ cần thời gian ngắn là làm đƣợc ngay nhƣng có những tiêu chí làm trong khoảng thời gian dài chƣa chắc đã làm đƣợc (tiêu chí thu nhập, cơ cấu lao động, môi trƣờng); có tiêu chí không sát với thực tiễn của ngƣời dân (Nếu ngƣời dân không có nhu cầu thì tiêu chí chợ nông thôn sẽ khó thực hiện) Đề nghị Chính phủ xem xét điều kiện thực tế của từng địa phƣơng điều chỉnh thay đổi tiêu chí cho hợp thực tế của từng địa phƣơng; không áp dụng cứng nhắc 19 tiêu chí cho tất cả các vùng miền trong cả nƣớc.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Benedict J.tria KerrKvliet, Jamesscott Nguyễn Ngọc và Đỗ Đức Thịnh, (2000),

Một số vấn đề nông nghiệp, nông dân nông thôn ở các nước và Việt Nam, Hà Nội: Nhà xuất bản Hà Nội.

2. Căn cứ Nghị quyết số 20/2013/NQ-HĐND ngày 29/7/2013 của HĐND tỉnh Bắc Kạn.

3. Chỉ thị số 13-CT/TU ngày 27/11/2012 của Ban thƣờng vụ Tỉnh ủy về tăng cƣờng lãnh đạo, chỉ đạo thực hiện Chƣơng trình mục tiêu Quốc gia xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2011-2020.

4. Frans Ellits (1994), Chính sách nông nghiệp trong các nước đang phát triển, Hà Nội, Nhà xuất bản Nông nghiệp.

5. Nguyễn Hoàng Hà (2013), Nghiên cứu, đề xuất một số giải phát huy động vốn đầu tư cho Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới giai đoạn đến năm 2020, đề tài khoa học cấp Bộ, Viện Chiến lƣợc khoa học, Hà Nội. 6. Phạm Xuân Nam (1997), Phát triển nông thôn, Hà Nội: Nhà xuất bản Khoa

học và xã hội.

7. Nghị quyết 26/NQ-TW ngày 5/8/2008 của BCH TW Đảng khóa X về Nông nghiệp, nông dân, nông thôn.

8. Nghị Quyết số 06-NQ/TU ngày 12/5/2011 của Tỉnh ủy Bắc Kạn về thực hiện chƣơng trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới trên địa bàn tỉnh giai đoạn 2011-2020.

9. Lê Thế Nhã và TS Hoàng Văn Hoan (1995), Vai trò của nhà nước trong phát triển nông nghiệp của Thái Lan, Hà Nội, Nhà xuất bản Nông nghiệp.

10. Phòng Nông nghiệp và PTNT huyện Chợ Đồn, báo cáo thực hiện chƣơng trình Nông thôn mới giai năm 2012, 2013, 2014.

11. Phòng thống kê huyện Chợ Đồn, niên giám thống kê huyện Chợ Đồn từ năm 2012-2014.

12. Quyết định số 491/QĐ-TTg ngày 16/4/2009 của Thủ tƣớng Chính phủ về việc ban hành Bộ tiêu chí quốc gia về nông thôn mới.

13. Quyết định số 800/QĐ-TTg ngày 4/6/2010 của Thủ tƣớng Chính phủ về việc xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2010-2020;

14. Trần Chí Trung (2013), Nghiên cứu đề xuất các giải pháp khoa học và công nghệ về giao thông nông thôn, thủy lợi phù hợp với quy hoạch làng xã phục vụ xây dựng nông thôn mới vùng Bắc Trung Bộ, Chƣơng trình Khoa học công nghệ phục vụ xây dựng Nông thôn mới theo Quyết định số 27/QĐ-TTg của Thủ tƣớng Chính Phủ, Hà Nội.

15. UBND huyện Chợ Đồn, Báo cáo tình hình phát triển kinh tế xã hội huyện Chợ Đồn từ 2012, nhiệm vụ phƣơng hƣớng năm 2013.

16. UBND huyện Chợ Đồn, Báo cáo tình hình phát triển kinh tế xã hội huyện Chợ Đồn từ 2013, nhiệm vụ phƣơng hƣớng năm 2014.

17. UBND huyện Chợ Đồn, Báo cáo tình hình phát triển kinh tế xã hội huyện Chợ Đồn từ 2014, nhiệm vụ phƣơng hƣớng năm 2015.

PHỤ LỤC

PHIẾU XIN Ý KIẾN CHUYÊN GIA VỀ XD NÔNG THÔN MỚI

Xin Ông (bà cho biết):

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp đẩy mạnh xây dựng nông thôn mới tại huyện chợ đồn tỉnh bắc kạn (Trang 103 - 108)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(110 trang)