Hạn chế của luận văn và hướng nghiên cứu tiếp theo:

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) các nhân tố ảnh hưởng đến tính tuân thủ thuế của các doanh nghiệp vừa và nhỏ tại chi cục thuế thành phố thủ dầu một​ (Trang 117 - 146)

Do thời gian nghiên cứu có hạn, việc tiếp cận các nguồn dữ liệu còn hạn chế, mẫu khảo sát chỉ có 250 mẫu không đại diện được hết các đối tượng DNVVN tại TP Thủ Dầu Một cần khảo sát nên tính đại diện s không cao, không phù hợp với nhiều trường hợp NNT là các DNVVN ở các tỉnh có điều kiện kinh tế xã hội khác nhau do ảnh hưởng vùng miền.

Từ kết quả nghiên cứu này, tác giả kiến nghị về những nghiên cứu tiếp theo có thể mở rộng hơn dựa trên phạm vi thu thập số liệu điều tra DN toàn diện hơn và quy mô mẫu lớn hơn.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1] B.Kamleitner, C.Korunka and E.Kirchler (2010), “Tax compliance of small business owners”, Emerald, vol.18, pp.130-135.

[2] Bộ Tài chính (2015). Thông Tư quy định về áp dụng quản lý rủi ro trong quản lý thuế. Bộ Tài chính, Số 204/2015/TT-BTC. Hà Nội.

[3] Chen Loo, E., & Keng Ho, J. (2005), Competency of Malaysian Salaried Individuals in Relation to Tax Compliance under Self Assessment: Journal of

Tax Research, http://www.austlii.edu.au/au/journals/eJTR/2005/3.html

[4] Chính Phủ (2009). Nghị Định về trợ giúp phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa. Chính Phủ, số 56/2009/ND-CP. Hà Nội.

[5] Christina M.Ritsema (2003) “Economic And Behavioral Determinants Of Tax Compliance: Evidence From The 1997 Arkansas Tax Penalty Amnesty

Program”, department of Economics, Management and accounting, Hope College, Holland

[6] Đặng Thị Bạch Vân (2015), Xoay quanh vấn đề người tuân thủ thuế và nộp thuế, Tạp chí Phát triển hội nhập số 16 tháng 08-2015

[7] Festo Nyende Tusubira and Isaac Nabeta Nkote (2013), Income tax

compliance among SMEs in Uganda: Taxpayers’ Proficiencies Perspective,

international journal of business and social science, vol.4 no.11,2013

[8] Hair, Jr. JF, Anderson, R.E, Tatham, RL & Black, WC (1998), “Multivaiate Data Analysis, Prentical – Hall International, Inc”.

[9] Hamm, J. L. (1995), Income level and tax rate as determinants of taxpayer

compliance: an experimental examination (Doctoral dissertation, Texas Tech

University).

[10] Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2005), Phân tích dữ liệu nghiên cứu SPSS, Nhà xuất bản Thống kê, TP Hồ Chí Minh

[11] James, S., Alley, C. (1999), “Tax Compliance, self- assessment and

administration in Newzealand”, the Newzealand Journal of Taxation law and

[12] Jean Hindriks and Gareth D. Myles (2006), “Intermediate Public Economics” [13] Linh Khang (2014). Thành phố Thủ Dầu Một văn minh, hiện đại xứng tầm đô

thị loại II [online], viewed 12/06/2014, from <http://www.baoxaydung.com.vn/news/vn/xa-hoi/thanh-pho-thu-dau-mot- van-minh-hien-dai-xung-tam-do-thi-loai-ii.html>

[14] Loo, McKerchar and Hansford (2010), “Fingdings on the impact of self assessment on the compliance behaviour of individual taxpayers in Malaysia”,

Fournal of Australian taxation.

[15] Mai Ngọc Anh (2011). Chuẩn mực kế toán áp dụng cho các doanh nghiệp nhỏ và vừa theo thông lệ quốc tế và định hướng vận dụng ở Việt Nam [online], viewed 29/10/2014 , from <http://www.sav.gov.vn/956-1-ndt/chuan-muc-ke- toan-ap-dung-cho-cac-doanh-nghiep-nho-va-vua-theo-thong-le-quoc-te-va- dinh-huong-van-dung-o-viet-nam.sav>.

[16] Mai Thụy (2011). Ai s hỗ trợ cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ?[online]; viewd 01/02/2016, from <http://thanhnien.vn/kinh-doanh/ai-se-ho-tro-cho- cac-doanh-nghiep-vua-va-nho-186787.html>

[17] Michael G. Allingham and Agnar Sandmo (1978), “Income tax evasion: a theoretical analysis”, Journal of Public Economics 1.

[18] Nguyễn Thị Hồng Việt (2015), “Thực trạng thuân thủ thuế thu nhập doanh

nghiệp tại cục Thuế Bình Dương”, Luận văn thạc sĩ kinh tế, TP Hồ Chí Minh.

[19] Nguyễn Thị Lệ Thúy (2009), “Hoàn thiện quản lý thu thuế của nhà nước nhằm tăng cường sự tuân thủ thuế của doanh nghiệp (nghiên cứu tình huống của Hà Nội)”. Luận văn tiến sĩ, đại học Kinh tế quốc dân.

[20] Nguyễn Thị Thanh Hoài và ctg (2011), “Giám sát tính tuân thủ ở Việt Nam”, chuyên đề nghiên cứu, Hà Nội.

[21] Nhóm nghiên cứu Vietnam Report (2014). Thất thu ngàn tỷ tiền thuế: Không tính nổi? [online],viewed 29/10/2014, from <http://vietnamnet.vn/vn/kinh- te/vef/204316/that-thu-ngan-ty-tien-thue--khong-tinh-noi-.html>.

Compliance, Forum on Tax Administration, Centre for Tax Policy and

Administration.

[23] Phan Thị Mỹ Dung (2015), “Các yếu tố ảnh hưởng đến tuân thủ thuế của các doanh nghiệp”, Tạp chí Tài chính, số 7, tháng 07-2015.

[24] Quốc hội (2006). Luật Quản Lý Thuế, Quốc hội, Số 78/2006/QH11. Hà Nội. [25] Singh, V. (2003), Malaysian Tax Administration, 6th ed. Kuala Lumpur:

Longman.

[26] Song Y-D, Yarbrough TE (1978), Tax ethics and taxpayer attitudes: A survey, Public Administration Review, 38(5):442–452.

[27] Taylor, N. (2003), “Understanding Taxpayer Attitudes through understanding taxpayer identities”, Working Paper, (3), pp 72-92, Centre for tax system

integrity, the Australian National University, Canberra, Australia.

[28] Tổng Cục Thuế (2014). Báo cáo Tổng kết công tác thuế năm 2014 – thu NSNN đạt 109,1% dự toán [online]; viewed 29/12/2014, from: <http://vtca.vn/vtca.nsf/0/Tong-ket-cong-tac-thue-nam-2014-%E2%80%93- thu-NSNN-dat-1091-du-toan-8.htm>

[29] Trần Huy Trường (2014). Quản lý rủi ro trong thanh tra, kiểm tra thuế ở một số nước và bài học cho Việt Nam [online], Tạp chí Tài chính, tháng 9/2014 (9), viewed 03/10/2014, from <http://tapchitaichinh.vn/nghien-cuu-trao- doi/nghien-cuu-dieu-tra/quan-ly-rui-ro-trong-thanh-tra-kiem-tra-thue-o-mot- so-nuoc-va-bai-hoc-cho-viet-nam-54181.html>

[30] Võ Đức Chín (2011), “Các nhân tố tác động đến hành vi tuân thủ thuế của

doanh nghiệp - trường hợp tỉnh Bình Dương”, Luận văn thạc sĩ kinh tế, TP

Hồ Chí Minh.

[31] Webley, P. (2004). Tax compliance by businesses. In Hans Sjögren & Göran Skogh (Eds). New Perspectives on Economic Crime (pp. 95-126).

PHỤ LỤC 1

CÁC CÂU PHỎNG VẤN NGHIÊN CỨU ĐỊNH TÍNH

NỘI DUNG THẢO LUẬN NHÓM 1. Nội dung thảo luận nhóm Phần I: Giới thiệu

Tôi tên là Trần Thị Kim Ngân, học viên cao học trường Đại học Công nghệ TP Hồ Chí Minh. Hiện nay, tôi đang thực hiện luận văn tốt nghiệp với nghiên cứu về “Các nhân tố ảnh hưởng đến tính tuân thủ thuế của các Doanh Nghiệp Vừa Và Nhỏ tại Chi Cục Thuế Tp Thủ Dầu Một”.

Trước tiên, tôi xin trân trọng cảm ơn các anh/chị đã dành thời gian tham gia buổi thảo luận hôm nay. Rất mong các anh/chị đóng góp các ý kiến về chủ đề này, không có ý kiến nào là đúng hay sai, tất cả các ý kiến đóng góp của các anh/chị s giúp ích rất nhiều cho nghiên cứu của tôi được hoàn thiện và có ý nghĩa trong thực tiễn.

Phần II: Nội dung thảo luận

1. Các anh/chị vui lòng cho biết theo quan điểm của anh/chị thì NNT có cần phải tự nguyện tuân thủ thuế không?

2. Theo các anh/chị thì yếu tố nào ảnh hưởng đến tính tuân thủ thuế của NNT là doanh nghiệp vừa và nhỏ? Và anh/chị cho biết lý do vì sao (nhằm gợi ý các yếu tố thang đo)?

3. Theo các anh/chị yếu tố nào quan trọng nhất và ít quan trọng nhất? Vì sao? 4. Theo các anh/chị thì CQT cần thực hiện các biện pháp nào để nâng cao tính tuân thủ thuế của NNT là các doanh nghiệp vừa và nhỏ?

Xin Các anh/chị cho ý kiến những điểm cần bổ sung, chỉnh sửa hay loại bỏ với các nhận định dưới đây của tôi về những yếu tố ảnh hưởng đến tuân thủ thuế của DNVVN tại Chi cục Thuế Thành Phố Thủ Dầu Một.

Yếu tố “Đặc điểm hoạt động của DN”, gồm các nội dung:

- Quy mô DN: Mỗi nhóm DN theo quy mô hoạt động (lớn, nhỏ, vừa) có sự

khác nhau về hành vi tuân thủ thuếDN của Ông (Bà) hoàn toàn kiểm soát được các chi phí thuế của người lao động;

- Loại hình sở hữu: Loại hình sở hữu của DN có tác động đến hành vi tuân

- Thời gian hoạt động: Thời gian hoạt động của DN có ảnh hưởng đến sự

tuân thủ thuếTừ khi thành lập DN đến nay, DN của Ông (Bà)có hệ thống kế toán ổn định;

- Hình thức tổ chức quản lý DN: Hình thức tổ chức quản lý nhân sự tại DN

(trực tuyến hay phân quyền) ảnh hưởng đến sự tuân thủ thuế. Tất cả hoạt động kế toán thuế của DN Ông (Bà) được giám sát chặt ch bởi người đại diện pháp luật;

- Hoạt động giao dịch qua ngân hàng: Theo anh/chị, DN có hoạt động giao

dịch qua ngân hàng nhiều thì chấp hành thuế tốtTất cả các giao dịch thanh toán của DN Ông (Bà) được thực hiện qua ngân hàng.

Yếu tố “Đặc điểm hoạt động kế toán”, gồm các nội dung:

- Tổ chức bộ máy kế toán DN: DN có tổ chức bộ máy kế toán hoàn thiện thì

tuân thủ thuế tốt  Đánh giá mức độ hoàn thiện tổ chức bộ máy kế toán tại DN của Ông (Bà);

- Tổ chức hệ thống thông tin kế toán: việc tổ chức hệ thống sổ sách kế toán

rõ ràng, đúng quy định, chuẩn mực ảnh hưởng đến sự tuân thủ thuế  Hệ thống sổ sách kế toán của DN Ông (Bà) được tổ chức rõ ràng, đúng quy định, chuẩn mực kế toán;

- Sử dụng công nghệ thông tin trong công tác kế toán: việc sử dụng công nghệ thông tin tại DN tốt (kê khai qua mạng, nộp thuế điện tử) góp phần nâng cao tính tuân thủ thuế  DN của Ông (Bà) thực hiện hoàn toàn kê khai và nộp thuế qua mạng;

Yếu tố “Ý thức về nghĩa vụ thuế của NNT”, gồm các nội dung:

- Mức độ hiểu biết về luật thuế, quy trình kế toán thuế: Mức độ hiểu biết về

luật thuế, quy trình kế toán thuế giúp DN tăng cường tính tuân thủ thuế DN của Ông (Bà) có mức độ hiểu biết về luật thuế, quy trình kế toán thuế;

- Nhận thức về tính công bằng của hệ thống thuế: Nhận thức của DN về tính

công bằng của hệ thống thuế có tác động tích cực đến sự tuân thủ thuế DN của Ông (Bà) hài lòng về sự công bằng của hệ thống thuế hiện nay;

- Mức độ hài lòng của NNT đối với cơ quan thuế: Việc tuân thủ thuế s tăng

lên khi mức độ hài lòng của NNT đối với CQT tăng lên DN của Ông (Bà) hài lòng với sự hỗ trợ của CQT.

- Chi phí tuân thủ thuế: Chi phí tuân thủ thuế có tác động đến sự tuân thủ thuế của NNT Chi phí tuân thủ thuế của DN Ông (Bà) hiện nay là hợp lý.

Yếu tố “Chính sách thuế”, gồm các nội dung:

- Quy trình thủ tục kê khai thuế: Mức độ hiểu biết về luật thuế, quy trình kế

toán thuế giúp DN tăng cường tính tuân thủ thuế DN của Ông (Bà) có mức độ hiểu biết về luật thuế, quy trình kế toán thuế

- Luật thuế: nhận thức của DN về tính công bằng của hệ thống thuế có tác

động tích cực đến sự tuân thủ thuế DN của Ông (Bà) hài lòng về sự công bằng của hệ thống thuế hiện nay

- Các hình thức khuyến khích tuân thủ: việc tuân thủ thuế s tăng lên khi mức

độ hài lòng của NNT đối với cơ quan thuế tăng lên DN của Ông (Bà) hài lòng với sự hỗ trợ của CQT.

- Hoạt động tuyên truyền hỗ trợ NNT: chi phí tuân thủ thuế có tác động đến

sự tuân thủ thuế của NNT Chi phí tuân thủ thuế của DN Ông (Bà) hiện nay là hợp lý.

Yếu tố “Quan điểm về chấp hành thuế của doanh nghiệp”, gồm các nội dung:

- Mức thuế suất: Thuế suất càng cao thì mức độ tuân thủ thuế của DN càng

thấp  DN của Ông (Bà) hài lòng với các mức thuế suất (GTGT, TNDN) hiện nay; - Tuân thủ thuế là nghĩa vụ và quyền lợi của DN: Theo anh/chị, việc chấp hành các thủ tục về thuế là nghĩa vụ và quyền lợi của doanh nghiệp  DN của Ông (Bà) ý thức được nghĩa vụ và quyền lợi của DN khi chấp hành các thủ tục về thuế;

- Danh tiếng của DN: việc không chấp hành thuế s ảnh hưởng đến danh tiếng của doanh nghiệp  Việc chấp hành thuế s ảnh hưởng đến danh tiếng của DN của Ông (Bà).

Yếu tố “xác suất bị kiểm tra thuế của doanh nghiệp”, gồm các nội dung: - Công tác giám sát: công tác giám sát tuân thủ thuế của CQT quản lý rất chặt ch , NNT hoàn toàn tuân thủ pháp luật thuế  Hiện nay CQT quản lý giám sát sự tuân thủ thuế của DN của Ông (Bà);

- Xác suất bị kiểm tra: CQT s kiểm tra DN ngay khi phát hiện có dấu hiệu

sai phạm Khi DN của Ông (Bà) có dấu hiệu sai phạm, CQT s kiểm tra ngay khi phát hiện.

- Khả năng bị phát hiện: DN đã từng bị kiểm tra hồ sơ thuế rồi khả năng bị

kiểm tra hồ sơ thuế trong lần tiếp theo là rất thấp  DN của Ông (Bà) đã từng bị kiểm tra hồ sơ thuế rồi nhưng vẫn khả năng bị kiểm tra hồ sơ thuế trong lần tiếp theo.

- Thuế là một gánh nặng: Thuế là một gánh nặng, làm giảm đáng kể thu nhập

nhận được của DN Ông (Bà).

- Lợı ích nhận được: DN của Ông (Bà) nhận được lợi ích nếu trốn thuế thành

công lớn hơn khả năng bị phát hiện và mức phạt cho hành vi trốn thuế đó.

5. Theo các Anh/Chị, các nội dung nào sau đây thể hiện được tính tuân thủ thuế của DN tại Chi cục Thuế Thành Phố Thủ Dầu Một?

- DN của Ông (Bà) luôn thanh toán các khoản thuế.

- DN của Ông (Bà) luôn khai báo tất cả các khoản thu nhập chịu thuế. - DN của Ông (Bà)không phát sinh nợ thuế đối với ngân sách nhà nước. - DN của Ông (Bà) không có bất cứ khoản phạt nào liên quan đến thuế.

Phần III: Tổng hợp ý kiến Trân trọng cảm ơn anh/chị!

2. Cách thức tiến hành thảo luận nhóm:

- Thời điểm: Sau cuộc họp tổng kết công tác thuế năm 2015, trước ngày 15/01/2016.

- Thời gian dự kiến: 45 phút

- Địa điểm: Hội trường Chi cục Thuế Thành phố Thủ Dầu Một. - Thành phần được mời tham dự:

1) Ông Huỳnh Hồng Thanh – Đội trưởng Đội Kê khai – Kế toán thuế - Tin học. 2) Ông Nguyễn Văn Rơ – Đội trưởng Đội Quản lý nợ và cưỡng chế nợ thuế. 3) Ông Trần Thanh Liêm – Đội trưởng Đội Tuyên truyền – Tổng hợp – Dự toán. 4) Ông Nguyễn Xuân Thắng, Đội phó Đội Kiểm tra thuế số 1.

5) Ông Nguyễn Văn Cho – Đội trưởng Đội thuế Liên phường 2. 6) Chị Đoàn Thị Hương – Cán bộ Đội Kiểm tra thuế số 1.

7) Chị Trần Thị Tường Vân – Cán bộ Đội Kê khai – Kế toán thuế - Tin học. 8) Anh Nguyễn Trần Đức Uyên – Cán bộ Đội Quản lý nợ và cưỡng chế nợ thuế. 9) Chị Vũ Hồng Châu – Cán bộ Đội Hành chính – Nhân sự - Tài vụ - Ấn chỉ. 10) Chị Nguyễn Thị Thanh Hương – Cán bộ Đội Kiểm tra thuế số 2.

PHIẾU KHẢO SÁT VỀ VIỆC ĐÁNH GIÁ CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN TÍNH TUÂN THỦ THUẾ CỦA DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ

Tôi là học viên cao học đang tiến hành nghiên cứu đề tài “Các nhân tố ảnh hưởng đến tính tuân thủ thuế của các Doanh Nghiệp Vừa Và Nhỏ tại Chi Cục Thuế Tp Thủ Dầu Một”. Rất mong muốn được quý ông, bà bớt chút thời gian cho

biết ý kiến của mình thông qua bảng câu hỏi kèm theo dưới đây. Mỗi ý kiến của ông, bà đều là sự đóng góp rất lớn cho sự thành công của đề tài nghiên cứu.

PHẦN 1: THÔNG TIN CHUNG 1. Loại hình kinh tế của doanh nghiệp

 Công ty Cổ phần

 Công ty Trách nhiệm hữu hạn  Doanh nghiệp tư nhân

 Khác:...

2. Quy mô doanh nghiệp

 Doanh nghiệp lớn (vốn trên 50 tỷ đồng hoặc lao động trên 100 người)

 Doanh nghiệp vừa (vốn từ từ trên 10 tỷ đồng đến 50 tỷ đồng hoặc từ trên 50 người đến 100 người)

 Doanh nghiệp nhỏ (vốn từ 10 tỷ đồng trở xuống hoặc số lao động từ trên 10 người đến 50 người)

 Doanh nghiệp siêu nhỏ (số lao động từ 10 người trở xuống)

3. Ngành nghề hoạt động  Sản xuất

 Thương mại  Dịch vụ

 Khác:...

4. Thời gian hoạt động:  Dưới 2 năm

 Từ 2 năm đến dưới 5 năm  Từ 5 năm đến dưới 10 năm

 Từ 10 năm trở lên

PHẦN 2: KHẢO SÁT MỨC ĐỘ TÁC ĐỘNG CỦA CÁC NHÂN TỐ ĐẾN TÍNH TUÂN THỦ THUẾ CỦA DOANH NGHIỆP

Xin ông, bà vui lòng khoanh tròn vào một con số ở từng dòng tương ứng với mức độ đồng ý của ông, bà theo các quy ước:

STT Các nhân tố ảnh hưởng đến tính tuân thủ thuế của DN

A Đặc điểm hoạt động của DN

1 DD1

DN của ông bà hoàn toàn kiểm soát được các chi phí thuế của người lao động. 1 2 3 4 5 (rất không đồng ý) (không đồng ý) (bình thường) (đồng ý) (rất đồng ý) 2 DD2 Chủ DN của Ông (bà) có toàn quyền quyết định cơ cấu tổ chức quản lý DN. 1 2 3 4 5 (rất không đồng ý) (không đồng ý) (bình thường) (đồng ý) (rất đồng ý) 3 DD3 Từ khi thành lập DN đến nay, DN của ông bà có hệ thống kế toán ổn định. 1 2 3 4 5

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) các nhân tố ảnh hưởng đến tính tuân thủ thuế của các doanh nghiệp vừa và nhỏ tại chi cục thuế thành phố thủ dầu một​ (Trang 117 - 146)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(146 trang)