Kết luận 10

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển chăn nuôi tập trung xa khu dân cư trên địa bàn huyện phúc thọ, thành phố hà nội (Trang 116)

Chăn nuôi tập trung xa khu dân cư (KDC) là một hướng phát triển đúng và cần thiết giúp ngành chăn nuôi phát triển bền vững. Các chủ trương chính sách của nhà nước hiện nay đã và đang được quan tâm phát triển chăn nuôi tập trung xa KDC. Để phát triển chăn nuôi tập trung xa KDC cần phải làm tốt công tác quy hoạch, đầu tư cơ sở hạ tầng, phát triển thị trường và thực hiện tốt các khâu về kỹ thuật..…Việc phát triển chăn nuôi tập trung xa KDC chịu sự ảnh hưởng của nhiều yếu tố như về quy hoạch, về cơ sở hạ tầng, các nguồn lực….. Phát triển chăn nuôi tập trung xa KDC đã được triển khai thành công ở nhiều nước trên thế giới cũng như ở một số tỉnh ở Việt Nam và một số địa phương của thành phố Hà Nội.

Thực trạng phát triển chăn nuôi tập trung xa KDC của huyện Phúc Thọ hiện nay vẫn còn tính tự phát, chưa có quy hoạch khu chăn nuôi tập trung xa KDC cụ thể. Sự phát triển chăn nuôi tập trung xa KDC chậm hiện nay mới chỉ có 18 hộ chăn nuôi bò thịt; 15 hộ chăn nuôi bò sữa; 169 hộ chăn nuôi lợn thịt, quy mô chăn nuôi trong các hộ vẫn còn nhỏ.Bình quân hộ chăn nuôi bò thịt xa KDC có 5,7con/hộ; bò sữa là 8,7 con/hộ; Lợn thịt là 138con/hộ, cơ sở hạ tầng phục vụ chăn nuôi tập trung của các hộ đã được quan tâm đầu tư, cơ cấu giống vật nuôi sử dụng các giống có năng suất chất lượng đáp ứng được nhu cầu thị trường, thị trường tiêu thụ sản phẩm hiện nay tương đối thuận lợi, công tác thú y được các cấp chính quyền quan tâm, hiệu quả chăn nuôi của nhóm hộ chăn nuôi tập trung xa KDC cao hơn so với các hộ chăn nuôi nhỏ lẻ trong KDC cả về số lượng và chất lượng.

Các yếu tố ảnh hưởng đến sự phát triển chăn nuôi tập trung xa KDC bao gồm: Yếu tố chính sách và quy hoạch phát triển chăn nuôi tập trung xa KDC của thành phố, của huyện; Yếu tố đất đai; Yếu tố vốn; Yếu tố công tác thú y và kiểm soát dịch bệnh; Yếu tố thị trường tiêu thụ sản phẩm.

Trên cơ sở đánh giá thực trạng phát triển chăn nuôi tập trung của huyện và thực trạng chăn nuôi tập trung trong các hộ điều tra, đồng thời phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến việc phát triển chăn nuôi tập trung xa KDC và chủ trương phát triển chăn nuôi tập trung xa KDC, một số giải pháp đề xuất nhằm

phát triển chăn nuôi tập trung xa KDC gồm: Giải pháp về vốn; giải pháp về đất đai, giải pháp đào tạo tập huấn kỹ thuật; Giải pháp tăng quy mô chăn nuôi; giải pháp thú y, giống, thức ăn và chuồng trại; giải pháp nguồn nhân lực; giải pháp vệ sinh môi trường.

5.2. KIẾN NGHỊ

5.2.1. Đối với Nhà nước

Tăng cường đầu tư cho các chương trình phát triển chăn nuôi tập trung xa khu dân cư như hỗ trợ con giống, hỗ trợ công tác cải tạo đàn vật nuôi, cơ sở hạ tầng trong và ngoài khu chăn nuôi tập trung xa khu dân cư…..

Triển khai công tác cấp lại giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho các hộ dân đã thực hiện dồn điền đổi thửa, để các hộ có thể mang đi vay vốn phục vụ phát triển chăn nuôi.

Xây dựng hệ thống theo dõi công tác an toàn thực phẩm.

5.2.2. Đối với UBND huyện Phúc Thọ

Tiến hành quy hoạch chi tiết, mở rộng vùng chăn nuôi tập trung xa khu dân cư.

Mở rộng và nâng cao hơn nữa công tác thú y, khuyến nông.

Hỗ trợ xây dựng cơ sở hạ tầng khu chăn nuôi tập trung xa khu dân cư. Xây dựng trương trình vốn ưu đãi cho các hộ chăn nuôi tập trung có nhu cầu.

5.2.3. Đối với hộ chăn nuôi

Tăng cường học hỏi, đúc rút kinh nghiệm, chủ động tìm kiếm thông tin để nâng cao kiến thức, kỹ thuật chăn nuôi.

Quan tâm công tác trồng và bảo quản, chế biến thức ăn, đặc biệt là thức ăn vào vụ đông.

Tuân thủ quy trình kỹ thuật chăn nuôi, đảm bảo an toàn thực phẩm và công tác vệ sinh thú y. Thực hiện tốt công tác phòng chống dịch bệnh gia súc, gia cầm.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Bộ Công nghiệp (2005), “Quyết định số 22/2005/QĐ-BCN ngày 26/4/2005 của Bộ trưởng Bộ Công nghiệp” về việc Phê duyệt quy hoạch phát triển ngành sữa Việt Nam đến năm 2010 và định hướng đến năm 2010;

2. Cao Thị Huê (2012) “Nghiên cứu giải pháp phát triển các khu chăn nuôi tập trung ngoài khu dân cư tại xã Trần Phú huyện Chương Mỹ ngoại thành Hà Nội”, Luận văn thạc sĩ, Đại học Nông nghiệp Hà Nội, Hà nội.

3. Chi cục thống kê Phúc Thọ ( 2015) “Niên giám thống kê (2011), huyện Phúc Thọ”.

4. Chính phủ (2000), “Nghị quyết số 03/2000/NQ-CP ngày 02/02/2000 của Chính phủ” về phát triển kinh tế trang trại, Hà nội.

5. Cục Chăn nuôi (2007), “Chiến lược phát triển chăn nuôi đến năm 2020” 6. Cục Chăn nuôi”, Bộ Nông nghiệp và PTNT, Hà Nội.

7. Fao (2010), “Tình hình chăn nuôi thế giới và khu vực”, truy cập ngày 13/4/2014 tại: http://www.dairyvietnam.com/vn/Sua-The-gioi/Tinh-hinh-chan-nuoi-the-gioi- va-khu-vuc.html

8. Hoàng Mạnh Quân (2000), “Một số giải pháp kinh tế - kỹ thuật chủ yếu phát triển chăn nuôi bò ở hộ nông dân tỉnh Quảng Bình”, luận án tiến sĩ, Đại học Nông nghiệp Hà Nội

9. Nghị quyết số 26/NQ-BBTTW của BCH TW (khóa X) về Nông nghiệp, Nông dân, Nông thôn;

10. Nguyên Bình & Hiền Trâm (2011), “Thái Bình: Kinh nghiệm rút ra từ 7 vùng chăn nuôi tập trung thí điểm”, truy cập ngày 4/5/2014, tại: http://nonghoc.com/show-article/42229/thai-binh-kinh-nghiem-rut-ra-tu-7-vung- chan-nuoi-tap-trung-thi-diem.aspx

11. Nguyễn Thanh Nga, (2007), “Đánh giá hiệu quả kinh tế trong chăn nuôi bò sữa của công ty trách nhiệm hữu hạn Nhà nước một thành viên giống gia súc Hà Nội”, Luận văn thạc sĩ, Đại học Nông nghiệp Hà Nội, Hà nội.

12. Nguyễn Thị Nga, (2008). “Nghiên cứu phát triển chăn nuôi lợn thịt huyện Gia Lộc tỉnh Hải Dương”, Luận văn thạc sĩ, Đại học Nông Nghiệp Hà Nội, Hà Nội.

13. Nguyễn Văn Chung (2006), “Một số giải pháp chủ yếu phát triển chăn nuôi bò thịt ở tỉnh Lạng Sơn”, Luận án tiến sĩ, Đại học Nông nghiệp Hà Nội, Hà nội

14. Nguyễn Xuân Dương (2011), “Chính sách, quy hoạch đủ cả, tại địa phương không thèm để ý”, truy cập ngày 11/3/2014, tại: http://www.nongnghiep.vn/nongnghiepvn/vi-vn/25/80659/kinh-te/ong-nguyen- xuan-duong-pho-cuc-truong-cuc-chan-nuoi-chinh-sach-quy-hoach-du-ca-tai-dia-

15. Phạm Thị Thu Hiền (2013), “Đánh giá tính khả thi trong thực hiện chính sách phát triển chăn nuôi tập trung xa khu dân cư ở huyện Chương Mỹ, thành phố Hà Nội”, Luận văn thạc sĩ, Đại học Nông nghiệp Hà Nội.

16. Phùng Xuân Việt (2014), “Phát triển chăn nuôi tập trung xa khu dân cư trên địa bàn huyện Gia Lâm, thành phố Hà Nội”, Luận văn thạc sĩ, Đại học Nông nghiệp Hà Nội.

17. Quỳnh Dung (2010), “Hà Nội: Đề án chăn nuôi tập trung sau một năm triển khai – vẫn giậm chân tại chỗ”, truy cập 12/3/2014, tại: http://nonghoc.com/show- article/41268/ha-noi-de-an-chan-nuoi-tap-trung-sau-mot-nam-trien-khai-van- %E2%80%9Cgiam-chan-tai-cho

18. Thái Thị Hà (2012) “Tình hình thực hiện chính sách chăn nuôi tập trung xa khu dân cư ở Tả Thanh Oai – huyện Thanh Trì – thành phố Hà Nội”, Luận văn thạc sĩ, 19. Thủ tướng chính phủ (2001), “Quyết định số 167/2001/QĐ-TTg ngày 26/10/2001

của Thủ tướng Chính phủ” về việc ban hành một số biện pháp và chính sách phát triển chăn nuôi bò sữa ở Việt Nam thời kỳ 2001 - 2010;

20. Thủ tướng chính phủ (2008), “Quyết định số 10/2008/QĐ-TTg, ngày 16/01/2008 của Thủ tướng Chính phủ” về việc phê duyệt chiến lược phát triển chăn nuôi Việt Nam đến 2020;

21. Tổng cục Thống kê (2011), “Niên giám thống kê Hà Nội năm 2010”, NXB Thống kê, Hà Nội.

22. Tổng cục Thống kê (2012), “Niên giám thống kê Hà Nội năm 2011”, NXB Thống kê, Hà nội.

23. Tổng cục Thống kê (2013), “Niên giám thống kê Hà Nội năm 2012”, NXB Thống kê, Hà Nội.

24. UBND huyện Phúc Thọ (2013), “Báo cáo kinh tế xã hội huyện Phúc Thọ năm 2013”. 25. UBND huyện Phúc Thọ (2014),“Báo cáo kinh tế xã hội huyện Phúc Thọ năm 2014”. 26. UBND huyện phúc Thọ (2015),“Báo cáo kinh tế xã hội huyện Phúc Thọ năm 2015”. 27. UBND Thành phố Hà nội (2009), “Quyết định số 93/2009/QĐ-UBND ngày

19/8/2009” về việc ban hành Chính sách khuyến khích, hỗ trợ đầu tư phát triển chăn nuôi tập trung xa khu dân cư trên địa bàn thành phố Hà Nội, Hà nội.

28. UBND Thành phố Hà nội (2009), “Quyết định số 93/2009/QĐ-UBND ngày 19/8/2009” về việc ban hành Chính sách khuyến khích, hỗ trợ đầu tư phát triển chăn nuôi tập trung xa khu dân cư trên địa bàn thành phố Hà Nội.

29. UBND Thành phố Hà Nội (2011), “Chương trình phát triển chăn nuôi theo vùng, xã trọng điểm và chăn nuôi quy mô lớn ngoài khu dân cư thành phố Hà Nội giai đoạn 2011 -2015”, Hà nội.

30. UBND Thành phố Hà Nội (2011), “Chương trình phát triển chăn nuôi theo vùng, xã trọng điểm và chăn nuôi quy mô lớn ngoài khu dân cư thành phố Hà Nội giai đoạn 2011 -2015”, Hà nội.

Phân loại hình thức chăn nuôi

[ ] Chăn nuôi trong khu CNTT xa KDC [ ] Chăn nuôi trong KDC

PHẦN I: THÔNG TIN CHUNG

1. Họ và tên chủ hộ:…………...…… …Tuổi………Giới tính……….

2. Làng/thôn/xóm:………...….Xã……...……….Huyện Phúc Thọ

3. Trình độ học vấn

[ ] Tiểu học [ ] Trung học cơ sở [ ] Trung học phổ thông [ ] Không được đi học

4. Trình độ chuyên môn

[ ] Sơ cấp [ ] Trung cấp [ ] Cao đẳng, đại học

[ ] Đại học, trên đại học [ ] Khác (ghi rõ) 5. Hoạt động sản xuất chính của gia đình

[ ] Trồng trọt [ ] chăn nuôi [ ] Ngành nghề phụ [ ] Làm thuê [ ] Thủy sản

6. Số thành viên trong gia đình... Lao động trong gia đình :... 7. Lao động tham gia nông nghiệp...Lao động tham gia CN... 8. Ông/bà đã chăn nuôi được mấy năm?... năm

9 Gia đình ông/bà chuyển ra chăn nuôi ở khu chăn nuôi tập trung từ năm nào?...

10.Thu nhập của hộ năm 2015:

Nguồn thu nhập Số lượng (tr.đồng)

Trồng trọt Chăn nuôi Thủy sản

Ngành nghề phụ Làm thuê

PHẦN II: THÔNG TIN HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT A. Điều kiện chăn nuôi

1. Vốn đầu tư cho chăn nuôi :……… (triệu đồng) (vốn lưu động trong năm 2015)

- Vốn tự có: ……….. (triệu đồng)

- Vốn đi vay: ………. (triệu đồng)

Nguồn vay Lượng vốn vay (tr.đ)

Thời gian vay (Dài hạn, trung hạn, ngắn hạn) Lãi suất (%/năm) Khả năng tiếp cận (Dễ/khó) Ngân hàng NN, CS - - - - Ngân hàng thương mại - - - - Quỹ tín dụng - - - - Dự án - - - - Người thân - - - - Khác (ghi rõ)……… - - - -

- Nếu có khó khăn, khó khăn gì?...

2. Đất đai

- Tổng diện tích đất: ……….m2 - Đất thổ cư………...……..m2 - Đất nông nghiệp... m2 - Đất phục vụ chăn nuôi ……….m2

+ Trong đó: Diện tích chuồng trại chăn nuôi...m2 Diện tích nhà bảo vệ và nhà kho...m2 + Trong đó: Diện tích đất thuê……….m2

Diện tích đất mượn... m2 Diện tích đất đấu thầu... m2

- Thời gian thuê/đấu thầu...năm

- Tiền thuê/đấu thầu...nghìn đồng/năm

- Có hợp đồng thuê/đấu thầu đất không? [ ] Có [ ] Không

3. Lao động phục vụ chăn nuôi

Chỉ tiêu Số lượng Trình độ lao động LĐ phổ thông cấp Trung cấp Cao đẳng Đại học Tổng số lao động Lao động gia đình Lao động thuê thường xuyên

Lao động thuê thời vụ

4. Phương thức chăn nuôi

[ ] Công nghiệp [ ] Bán công nghiệp [ ] Truyền thống/tận dụng

5. Cơ sở vật chất dùng cho chăn nuôi

Chỉ tiêu ĐV Số Nguyên giá (triệu

1. Kiểu chuồng

Tận dụng (hở hoàn toàn) Hiện đại (kín hoàn toàn) Đơn giản (hở nhưng có bạt 2. Máng ăn Máng ăn tự động Máng ăn truyền thống 3. Máng uống Vòi uống tự động Uống bằng máng 4. Nơi xử ý chất thải

Bể Bioga Bể nắp kín

5. Trang thiết bị CN Máy bơm nước Máy phát điện Máy xay xát Máy trộn thức ăn Nhà kho m2 Hệ thống làm mát Hệ thống ánh sáng Khác (ghi rõ)

6. Tình hình tập huấn kỹ thuật của người chăn nuôi

6.1 Gia đình ông bà đã được tham gia lớp tập huấn nào về chăn nuôi? Số lớp Ai tổ

chức Nội dung tập huấn

Có áp dụng được không*

Ghi chú: * 1: Không áp dụng được 2: áp dụng được ít 3: hầu như toàn bộ

6.2 Ngoài ra, gia đình có tham khảo thông tin kỹ thuật từ những nguồn nào? [ ] Nông dân khác

[ ] Người thân, hàng xóm, bạn bè [ ] Cán bộ khuyến nông/thú y [ ] Tivi, sách báo, radio [ ] Đại lý thức ăn chăn nuôi [ ] Đại lý thuốc thú y

7. Tình hình sử dụng giống vật nuôi Tên giống Loại giống (nội, ngoại, lai) Số lượng (con) Giá (1000đ/con) Nguồn cung Lý do chọn đơn vị cung giống

Gợi ý đơn vị cung giống: (1)Tự túc, (2)Cơ sở giống được chứng nhận, (3)Mua ngoài (Chợ, Thương lái, Nông dân khác)

8. Thức ăn sử dụng

8.1 Ông bà chăn nuôi lợn bằng loại thức ăn nào?

[ ] Hoàn toàn công nghiệp [ ] bán công nghiệp [ ] tận dụng

8.2 Thức ăn ông/bà sử dụng trong chăn nuôi bò nguồn gốc và là loại gì? Cỏ: [ ] Cắt tự nhiên [ ] Có khu trồng cỏ [ ] Đi mua

Thức ăn tinh: [ ] Thức ăn công nghiệp [ ] Phụ phẩm NN [ ] khác 8.3 Nếu đi mua, ông bà thường mua thức ăn từ đâu:

1. Công ty/doanh nghiệp[ ] 2. Đại lý cấp 1 (lớn) [ ]

8.4 Nếu mua vì sao ông bà hay mua thức ăn ở đây?

...

...

...

Ông bà mua thức ăn theo phương thức nào? [ ] Hợp đồng văn bản [ ] Thỏa thuận miệng [ ] Tự do

8.5 Trước khi đi mua thức ăn chăn nuôi ông bà có tham khảo giá từ đâu? [ ] Anh em, hàng xóm [ ] Tivi, sách báo [ ] Đại lý cám [ ] Khác (ghi rõ) 8.6 Giá mua cám do ai quyết đinh [ ] Người bán [ ] Người mua [ ] Thỏa thuận [ ] Khác (ghi rõ) 8.7 Ông/bà quan tâm tới vấn đề gì nhất về thức ăn phục vụ chăn nuôi [ ] Giá cả thức ăn [ ] chất lượng thức ăn

[ ] Nguồn cung cấp thức ăn [ ] khác (ghi rõ...)

8.8 Theo ông bà nguồn cung ứng thức ăn phụ vụ chăn nuôi ở địa phương đã đáp ứng được nhu cầu phát triển chăn nuôi ở địa phương chưa? [ ] Đáp ứng tốt [ ] Hiện tại đủ [ ] Chưa đáp ứng được Nếu chưa tốt thì lý do là gì...

...

...

Ông bà có đề xuất gì để việc cung ứng thức ăn tốt hơn?...

...

...

9. Thuốc thú y, phòng bệnh

9.1 Gia đình có thường xuyên dùng vacxin phòng bệnh cho gia súc không? [ ] Thường xuyên [ ] Thỉnh thoảng [ ] Không dùng

9.2 Các loại vắc xin tiêm phòng cho gia súc? Dịch bệnh Thời điểm xảy ra Số lượng Phương pháp điều trị Số con được Số con khỏi Tổng chi phí điều 1. Tai xanh 2. LMLM 3. Phó thương hàn 4. Tụ huyết trùng 5. Đóng dấu lợn 6. Suyễn 7. Dịch tả 8. Khác (ghi rõ)

9.3 Ai tiêm phòng vacxin cho lợn nuôi thịt của gia đình?

Tác nhân thực hiện

Có thực hiện không?

Tỉ lệ gia súc được tiêm phòng bởi tác nhân?

(%) Không

1 Tự làm 2 Thuê tư nhân

3 Thuê cán bộ thú y nhà nước 4 Khác

9.4 Ông bà đánh giá dịch vụ thú y ở địa phương như thế nào?

[ ] Đáp ứng đầy đủ [ ] Tương đối đầy đủ [ ] Chưa đáp ứng đủ

10. Kết quả chăn nuôi của hộ

Chỉ tiêu (với bò thịt và lợn thịt) ĐVT Số lượng

1. Tổng số gia súc nuôi trong năm Con

- Số lứa/ năm Lứa

- Số con BQ/ lứa Con

4. Tổng số con xuất chuồng Con 5. Tổng trọng lượng xuất chuồng Kg 6. Trọng lượng xuất chuồng BQ/ Kg 7. Giá bán trung bình năm 2015 1000đ/kg

Chỉ tiêu (đối với bò sữa)

8. Tổng số con cho khai thác sữa Con 9. Tổng sản lượng sữa khai thác Lít

10. Sản lượng sữa BQ/con Lít

11. Giá bán trung bình năm 2015 1000đ/lít

11. Chi phí sản xuất cho lứa xuất bán gần nhất

11.1 Số con nuôi trong lứa ………con

11.2 Chi phí (đối với lợn thịt thì tính cho lứa gần nhất, bò thịt tính cho 100 kg tăng trọng, bò sưa tính cho 1 chu kỳ chăn nuôi)

TT Chỉ tiêu Số lượng Đơn giá (1000đ)

Thành tiền (1000đ) A. Phần chi

I Giống (kg)

II Thức ăn (đi mua)

1 - Ngô (kg) 2 - Gạo (kg) 3 - Cỏ (kg) 4 - Rơm(kg) 5 - Cám đậm đặc (kg) 6 - Cám viên hỗn hợp (kg) 7 - Khác (ghi rõ) 8 III Dịch vụ thú y 1 - Vacxin 2 - Thuốc phòng bệnh 3 - Thuốc chữa bệnh

4 - Tiền thuốc, hóa chất khử trùng - Các chi phí thú y khác

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển chăn nuôi tập trung xa khu dân cư trên địa bàn huyện phúc thọ, thành phố hà nội (Trang 116)