địa phương ở Việt Nam
2.2.2.1. Kinh nghiệm của tỉnh Ninh Bỡnh
Ninh Bỡnh nằm là nơi tiếp nối giao lưu kinh tế và văn hoỏ giữa lưu vực sụng Hồng với lưu vực sụng Mó, nằm gần cỏc địa bàn kinh tế trọng điểm phớa Bắc với tuyến hành lang Hà Nội - Hải Phũng - Quảng Ninh. Do vậy, hàng năm cỏc dự ỏn về đờ điều, thủy lợi luụn được ưu tiờn về nguồn vốn và quy mụ. Qua nhiều năm củng cố tu bổ, hệ thống cơ sở hạ tầng thuỷ lợi của tỉnh đó được hỡnh thành với tổng chiều dài cỏc tuyến đờ là 468,6 km, trong đú đờ cấp III và hệ thống đờ biển cú chiều dài trờn 162 km, cú 32 kố, 87 cống và cũn lại là đờ sụng nội tỉnh với chiều dài gần 306 km, 5 kố hộ bờ lỏt mỏi, 176 cống dưới đờ. Toàn tỉnh cú 44 hồ với tổng dung tớch trờn 41 triệu m3; trong đú cú 5 hồ lớn với dung tớch từ 1- 5 triệu m3 như: hồ Yờn Quang, Đồng Chương, Đập Trời- Nho Quan và hồ Yờn Thắng, Yờn Đồng - Yờn Mụ. Để đỏp ứng yờu cầu phỏt triển kinh tế-xó hội của Tỉnh và nhiệm vụ tỏi cơ cấu ngành, những năm qua, UBND tỉnh đó đầu tư hàng nghỡn tỷ đồng để xõy dựng, nõng cấp cỏc cụng trỡnh thuỷ lợi: Nõng cấp tuyến đờ biển Bỡnh Minh II, III; đờ tả hữu sụng Hoàng Long, đờ hữu sụng Đỏy, Đầm Cỳt, Năm Căn, sụng Vạc, sụng Mới, sụng Bến Đang; xõy dựng cụng trỡnh thuỷ lợi Cầu Hội; Nõng cấp hồ Yờn Thắng, Yờn Đồng, Yờn Quang, Thường Xung…Nõng cấp hệ thống cỏc trạm bơm khu Hữu Hoàng Long, khu Tả Hoàng Long, khu Nam Ninh Bỡnh, nạo vột cỏc tuyến sụng Đỏy, Hoàng Long, Vạc, Mới, Bến Đang… để nõng cao khả năng thoỏt lũ, bảo đảm an toàn đờ điều. Năng lực phũng chống, giảm nhẹ thiờn tai được nõng lờn đỏng kể, từng bước xoỏ dần cỏc trọng điểm PCLB xung yếu, phục vụ kịp thời, hiệu quả cho sản xuất nụng nghiệp; đồng thời cải tạo giao thụng nụng thụn, tạo điều kiện cho cụng tỏc ứng cứu đờ điều trong mựa mưa bóo, cải tạo mụi trường sinh thỏi, cảnh quan du lịch, gúp phần xoỏ đúi giảm nghốo và phỏt triển kinh tế- xó hội của địa phương.
Những kết quả đạt được như trờn cho thấy tỉnh Ninh Bỡnh đó thực hiện tốt cụng tỏc QLDA từ nguồn vốn của tỉnh cũng như của Trung ương để Duy tu bảo dưỡng đờ điều nhằm tăng cường năng lực chống lũ cho cỏc cụng trỡnh đờ điều và PCLB đồng thời kết hợp với giao thụng phục vụ phỏt triển kinh tế- xó hội. Việc quản lý cỏc dự ỏn duy tu, bảo dưỡng đờ điều được tỉnh giao cho Sở Nụng nghiệp và PTNT Ninh Bỡnh (cụ thể là Chi cục Đờ điều và PCLB tỉnh Ninh Bỡnh). Qua quỏ trỡnh tiếp cận, nghiờn cứu hỡnh thức tổ chức bộ mỏy quản lý thành cụng của cụng tỏc QLDA của Chi cục Đờ điều và PCLB tỉnh Ninh Bỡnh chủ yếu là do sắp xếp bố trớ nhõn lực cho việc quản lý. Cụ thể là giao việc cho cỏn bộ cú kinh nghiệm, đỳng chuyờn mụn với việc được giao theo dừi từ khõu chuẩn bị đầu tư đến khi thực hiện đầu tư do đú người cỏn bộ nắm được rừ từng chi tiết của cụng việc thực hiện, dẫn đến mọi cụng việc được xõu chuỗi thành một thể thống nhất, làm cho cụng việc diễn ra trụi chảy thuận lợi hơn. Do vậy, đõy cũng là một bài học đỏng lưu tõm ỏp dụng đối với Sở Nụng nghiệp và PTNT Hà Nội (Đinh Văn Hiếu, 2017).
2.2.2.2. Kinh nghiệm của tỉnh Bắc Ninh
Toàn tỉnh hiện cú cú 241 km đờ, 162 cống cựng 41 kố hộ bờ và chống súng giữ vai trũ quan trọng trong việc cấp thoỏt nước phục vụ nhiệm vụ phỏt triển kinh tế và đời sống của người dõn trờn địa bàn tỉnh. Để chủ động ứng phú với tỡnh hỡnh thời tiết, thiờn tai diễn biến phức tạp, bất thường. Tỉnh đó đẩy mạnh cụng tỏc tuyờn truyền nhằm nõng cao ý thức cho nhõn dõn về cụng tỏc phũng chống thiờn tai và tỡm kiếm cứu nạn, cỏc ngành chức năng, cỏc địa phương tăng cường cụng tỏc quản lý, bảo vệ đờ điều và cỏc cụng trỡnh thủy lợi đồng thời bố trớ kinh phớ hàng năm để tu bổ, sửa chữa cỏc cụng trỡnh PCLB, thủy lợi trọng điểm trờn địa bàn.
Thành cụng trong cụng tỏc QLDA về đờ điều của tỉnh Bắc Ninh (trực tiếp là Chi cục Đờ điều và PCLB tỉnh Bắc Ninh) đó gúp phần làm giảm nhẹ tỡnh hỡnh thiệt hại khi mưa, bóo, lũ gõy ra trong nhiều năm qua của tỉnh Bắc Ninh. Cú được kết quả tớch cực như vậy là do cỏc nguyờn nhõn chủ yếu sau:
- Cú sự thống nhất và làm việc quyết liệt từ cỏc cấp, cỏc ngành của địa phương trong đú cụ thể là sự chỉ đạo thống nhất của Sở Nụng nghiệp và PTNT tỉnh Bắc Ninh.
- Luụn tạo điều kiện cho cỏn bộ đi học tập kinh nghiệm của cỏc đơn vị bạn cũng như học tập nõng cao trỡnh độ chuyờn mụn nghiệp vụ.
- Luụn biết cỏch cập nhật ứng dụng cỏc cụng nghệ mới về QLDA, đặc biệt là sử dụng thành thạo cỏc phần mềm ứng dụng QLDA làm cho cụng việc diễn ra chớnh xỏc theo đỳng kế hoạch hơn (Đinh Văn Hiếu, 2017).
2.2.2.3. Kinh nghiệm trong quản lý dự ỏn tại thành phố Đà Nẵng
Thành phố Đà Nẵng là một thành phố luụn làm tốt trong đầu tư xõy dựng cơ bản núi chung và cụng tỏc QLDA đầu tư xõy dựng cơ bản núi riờng. Cú được thành cụng như vậy là do cỏc nguyờn nhõn chủ yếu sau:
Cú sự thống nhất và làm việc quyết liệt từ cỏc cấp, cỏc ngành của địa phương. Cỏc Ban QLDA luụn được tạo điều kiện cho đi học hỏi cỏc Ban QLDA lớn trong nước và nước ngoài để học tập kinh nghiệm.
Cỏn bộ QLDA được đào tạo bài bản và lónh đạo Ban QLDAluụn biết cỏch gỡn giữ cỏc nhõn viờn cú trỡnh độ chuyờn mụn cao, biết phỏt huy hết cỏc thế mạnh của mỗi nhõn viờn trong cụng việc.
Cỏc Ban QLDA ở đõy luụn biết cỏch cập nhật và ứng dụng cỏc cụng nghệ mới về QLDA, đặc biệt là sử dụng thành thạo cỏc phần mềm QLDA làm cho cụng việc diễn ra chớnh xỏc theo đỳng kế hoạch hơn (Đặng Thị Phương Thảo, 2018).
2.2.2.4. Kinh nghiệm trong quản lý dự ỏn tại tỉnh Nghệ An
Nghệ An là một tỉnh trung tõm văn húa - chớnh trị của khu vực Bắc Trung Bộ vỡ vậy hàng năm cỏc dự ỏn đầu tư của tỉnh Nghệ An luụn được ưu tiờn về nguồn vốn cũng như quy mụ cỏc dự ỏn. Tuy phải quản lý cỏc dự ỏn cú quy mụ cũng như số lượng cỏc dự ỏn nhiều nhưng cỏc Ban QLDA ở đõy cơ bản đó hoàn thành cỏc nhiệm vụ được giao của mỡnh. Theo bỏo cỏo giỏm sỏt đầu tư của Bộ Kế hoạch và Đầu tư thỡ từ năm 2007 đến nay Nghệ An luụn hoàn thành cụng tỏc giải ngõn, 85% cụng trỡnh đảm bảo tiến độ. Qua quỏ trỡnh tiếp cận, nghiờn cứu hỡnh thức tổ chức bộ mỏy quản lý thành cụng của cụng tỏc QLDA ở Nghệ An chủ yếu là do bố trớ nhõn lực cho việc quản lý. Cụ thể như khi quản lý một dự ỏn thủy lơi, họ sẽ bố trớ một kỹ sư thủy lợi cú kinh nghiệm về thi cụng và thiết kế để theo dừi từ khõu chuẩn bị đầu tư đến khi thực hiện đầu tư. Điều này làm cho người nhõn viờn đú luụn biết được rừ từng chi tiết cụng việc của dự ỏn đú, dẫn đến mọi cụng việc được xõu chuỗi thành một thể thống nhất, làm cho cụng việc diễn ra trụi chảy (Đặng Thị Phương Thảo, 2018).
Do vậy đõy cũng là một bài học đỏng lưu ý và quan tõm ỏp dụng đối với cụng tỏc QLDA trờn địa bàn thành phố Hà Nội.
2.2.3. Bài học kinh ngiệm rỳt ra cho thành phố Hà Nội trong quản lý dự ỏn Duy tu bảo dưỡng đờ điều
2.2.3.1. Cụng tỏc lựa chọn nhà thầu
Cần tạo điều kiện cho cỏc nhà thầu tiếp cận HSMT/HSYC nhanh chúng, đầy đủ, chớnh xỏc, giảm thiểu chi phớ cho nhà thầu, giải quyết triệt để những tiờu cực, tạo sự cạnh tranh khụng bỡnh đẳng giữa cỏc nhà thầu, tuyệt đối khụng đưa ra cỏc nội dung mang tớnh định hướng, tạo lợi thế cho một hoặc một số nhà thầu hoặc cản trở sự tham gia của nhà thầu gõy ra sự cạnh tranh khụng bỡnh đẳng; khụng đưa ra cỏc tiờu chớ đỏnh giỏ cú tớnh chất cục bộ, địa phương mà chỉ nhà thầu tại địa phương đú mới đỏp ứng được.
Cụng khai thụng tin năng lực nhà thầu, thụng tin về mời thầu, kết quả lựa chọn nhà thầu trờn hệ thống mạng đấu thầu quốc gia để hạn chế tiờu cực trong đấu thầu.
2.2.3.2. Quản lý tiến độ thực hiện và thời gian hoàn thành dự ỏn
- Cỏc bước tiến hành triển khai một dự ỏn phải đảm bảo đỳng tiến độ: Bao gồm cụng tỏc chuẩn bị đầu tư, thực hiện đầu tư và kết thỳc đầu tư. Cỏc khõu phải đỳng quy trỡnh, đối với cỏc cụng việc nối tiếp, đảm bảo cụng việc này xong cụng việc khỏc mới thực hiện tiếp, giai đoạn sau thực hiện theo giai đoạn trước, cũn đối với cỏc cụng việc thực hiện song song cần phải đảm bảo cựng hoàn thành trước thời gian thực hiện cụng việc khỏc sau đú.
- Tiến độ thực hiện cỏc bước phải phự hợp với cỏc thủ tục tiếp theo. Nếu cỏc bước thực hiện nhanh nhưng cỏc thủ tục, cơ chế khụng theo kịp thỡ cũng khụng hợp lý, vớ dụ như thi cụng chỉ thực hiện sau khi cú thiết kế được duyệt. Tiến độ thi cụng phải đảm bảo thực hiện tiến độ thanh toỏn vỡ liờn quan đến tiến độ giải ngõn kế hoạch vốn hàng năm.
2.2.3.3. Quản lý chất lượng dự ỏn
- Chất lượng dự ỏn phải được đảm bảo ngay từ khõu đầu tiờn là chuẩn bị đầu tư. Một dự ỏn đầu tư khả thi sẽ là tiền đề tạo ra chất lượng cho toàn bộ dự ỏn. Một dự ỏn thay đổi phương ỏn đầu tư, phương ỏn kỹ thuật, kể cả sai sút trong thiết kế, tổng dự toỏn phải thay đổi nhiều lần sẽ là nguyờn nhõn thất bại cho cỏc khõu và giai đoạn tiếp theo.
- Chất lượng dự ỏn phải đảm bảo theo đỳng tiờu chuẩn chất lượng của Việt Nam, của Bộ, Ngành.
2.2.3.4. Quản lý chi phớ thực hiện dự ỏn
- Cụng tỏc quản lý vốn, quản lý chi phớ xõy dựng cụng trỡnh cần được nõng cao. Rất nhiều cụng trỡnh được đầu tư, triển khai thi cụng nhưng nguồn vốn bố trớ cũn hạn chế, chưa cú kế hoạch vốn cụ thể trong cỏc năm tiếp theo, dẫn đến cụng trỡnh thi cụng một thời gian phải tạm dừng.
- Phải kiểm soỏt được chi phớ thực hiện dự ỏn, nghĩa là phải xỏc định được sự chờnh lệch so với được duyệt để kịp thời ngăn chặn những thay đổi khụng đỳng, khụng được phộp, từ đú đề xuất giải phỏp quản lý cú hiệu quả chi phớ thực hiện dự ỏn.
- Quỏ trỡnh lập dự toỏn hay tổng mức đầu tư cần đưa đỳng, đủ cỏc loại chi phớ theo hồ sơ thiết kế và dự tớnh cỏc loại chi phớ hợp lý để trỏnh trường hợp thừa hay thiếu khối lượng dẫn đến việc cắt giảm hay bổ sung khối lượng dẫn đến trỡnh duyệt làm tăng thời gian hoàn thành dự ỏn.
2.2.3.5. Năng lực cỏn bộ quản lý dự ỏn
Cần cao năng lực cụng tỏc quản lý cho cỏc chủ đầu tư, cỏc ban QLDA, cỏc đơn vị tư vấn về cụng tỏc lập, thẩm định, phờ duyệt dự ỏn, dự toỏn, thiết kế bản vẽ thi cụng, tổ chức đấu thầu và thi cụng. Bờn cạnh đú, vấn đề quản lý hợp đồng cú vai trũ rất quan trọng, nú khụng chỉ là cơ sở thanh toỏn mà cũn là cơ sở giải quyết cỏc vấn đề. Để dự ỏn được thực hiện một cỏch hoàn thiện, tất cả cỏc bờn cần nắm đầy đủ kiến thức và cỏc điều kiện của hợp đồng. Vỡ vậy, khi tập huấn nõng cao trỡnh độ, khụng chỉ tập trung vào đối tượng cỏn bộ quản lý nhà nước, mà cũn cần tập trung cho nhà thầu và chủ đầu tư. Mặt khỏc, cụng tỏc quản lý, giỏm sỏt phải được tiến hành thường xuyờn, liờn tục qua hỡnh thức kiểm tra định kỳ, hoặc đột xuất nhằm kiểm tra việc chấp hành cỏc quy định về quản lý; phỏt hiện kịp thời những sai sút, yếu kộm trong việc thực hiện cỏc quy định của phỏp luật và quỏ trỡnh triển khai thực hiện dự ỏn; đồng thời cú kiến nghị, đề xuất để tỡm hướng giải quyết.
PHẦN 3. PHƯƠNG PHÁP NGHIấN CỨU 3.1. ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN NGHIấN CỨU
3.1.1. Điều kiện tự nhiờn
3.1.1.1. Vị trớ địa lý, địa hỡnh
Nằm ở phớa Tõy Bắc của trung tõm vựng đồng bằng chõu thổ sụng Hồng, Hà Nội cú vị trớ từ 20o 53' đến 21o 23' vĩ độ Bắc và 105o 44' đến 106o 02' kinh độ Đụng, tiếp giỏp với cỏc tỉnh Thỏi Nguyờn, Vĩnh Phỳc ở phớa Bắc; Hà Nam, Hũa Bỡnh phớa Nam; Bắc Giang, Bắc Ninh, Hưng Yờn ở phớa Đụng; Hũa Bỡnh và Phỳ Thọ phớa Tõy. Hà Nội cỏch thành phố cảng hải Phũng 120km. Sau đợt mở rộng địa giới hành chớnh vào thỏng 8 năm 2008, thành phố Hà Nội cú diện tớch 3.328,92 km2, nằm ở cả hai bờn bờ sụng Hồng, nhưng tập trung chủ yếu bờn hữu ngạn. Hà Nội hiện nay gồm 12 quận, 1 thị xó và 17 huyện ngoại thành (Cổng thụng tin điện tử thành phố Hà Nội, 2014).
Địa hỡnh Hà Nội thấp dần theo hướng từ Bắc xuống Nam, và từ Tõy sang Đụng với độ cao trung bỡnh từ 5 đến 20 một so với mực nước biến. Nhờ phự sa bồi đắp, ba phần tư diện tớch tự nhiờn của Hà Nội là đồng bằng, nằm ở hữu ngạn sụng Đà, hai bờn sụng Hồng và chi lưu cỏc con sụng khỏc. Phần diện tớch đồi nỳi phần lớn thuộc cỏc huyện Súc Sơn, Ba Vỡ, Quốc Oai, Mỹ Đức, với cỏc đỉnh nỳi cao như Ba Vỡ (1.281m), Gia Dờ (707 m), Chõn Chim (462 m), Thanh Lanh (427m),.... Khu vực nội thành cú một số gũ đồi thấp như gũ Đống Đa, nỳi Nựng (Cổng thụng tin điện tử thành phố Hà Nội, 2014).
3.1.1.2. Thời tiết, khớ hậu
Khớ hậu Hà Nội tiờu biểu cho vựng Bắc Bộ với đặc điểm khớ hậu nhiệt đới giú mựa, sự khỏc biệt rừ ràng giữa mựa núng và mựa lạnh.
Mựa núng bắt đầu từ giữa thỏng 4 đến hết thỏng 10, khớ hậu núng ẩm và mưa nhiều nhưng khụ hạn vào thỏng 10. Mựa lạnh bắt đầu từ thỏng 11 đến hết thỏng 3. Từ thỏng 11 đến thỏng 1 rột và hanh khụ, từ thỏng 2 đến thỏng 4 lạnh và mưa phựn kộo dài từng đợt. Trong khoảng thỏng 8 đến thỏng 11 Hà Nội cú những ngày thu với thời tiết mỏt mẻ vào chiều tối và sẽ đún từ 2 đến 3 đợt khụng khớ lạnh yếu tràn về.
Tuy nhiờn, do chịu sự tỏc động mạnh mẽ của giú mựa nờn thời gian bắt đầu và kết thỳc của mỗi mựa thường khụng đồng đều nhau giữa cỏc năm, nờn sự phõn chia cỏc thỏng chỉ mang tớnh tương đối.
Nhiệt độ trung bỡnh mựa đụng: 17,2o C. Trung bỡnh mựa hố: 29,2o C. Nhiệt độ trung bỡnh cả năm: 23,2o C, lượng mưa trung bỡnh hàng năm: 1.800mm (Cổng thụng tin điện tử thành phố Hà Nội, 2014).
3.1.1.3. Thủy văn
Thành phố Hà Nội chịu ảnh hưởng của chế độ thủy văn của dũng chớnh sụng Hồng –Thỏi Bỡnh và cỏc sụng nội địa như sụng Đỏy, sụng Tớch, sụng Thanh Hà thuộc phớa hữu sụng Hồng, sụng Ngũ Huyện Khờ, sụng Cà Lồ, sụng Cầu thuộc phớa tả sụng Hồng.
Hà Nội chủ yếu sử dụng nguồn nước hệ thống sụng Hồng. Dũng chảy năm trờn sụng Hồng tại Sơn Tõy là 1.713m3/s và tại Hà Nội là 1.335m3/s. Dũng chảy trong 5 thỏng mựa lũ chiếm tới hơn 80% tổng lượng dũng chảy năm, dũng chảy trong cỏc thỏng mựa khụ chỉ chiếm 20% tổng lượng dũng chảy năm.
Do tỏc động biến đổi khớ hậu toàn cầu, mức độ và ảnh hưởng của lũ ngày càng gia tăng. Cỏc trận lũ lớn trờn lưu vực sụng Hồng phần lớn xảy ra vào nửa sau của thế kỷ XX, trong vũng 50 năm đó xảy ra 2 trận lũ vượt mực nước thiết kế