Yếu tố ảnh hưởng đến quản lý ngõn sỏch xó

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tăng cường quản lý ngân sách xã trên địa bàn huyện hương sơn, tỉnh hà tĩnh (Trang 37 - 45)

2.1.5.1. Tổ chức bộ mỏy quản lý ngõn sỏch xó

Theo Thụng tư 344/2016/TT-BTC quy định nhiệm vụ quyền hạn của bộ mỏy quản lý ngõn sỏch xó như sau:

a)Nhiệm vụ, quyền hạn của Hội đồng nhõn dõn cỏc cấp

Căn cứ vào nhiệm vụ thu, chi ngõn sỏch được cấp trờn giao và tỡnh hỡnh thực tế tại địa phương, quyết định dự toỏn chi ngõn sỏch địa phương, phõn bổ dự toỏn ngõn sỏch cấp địa phương mỡnh, Giỏm sỏt việc thực hiện ngõn sỏch đó được Hội đồng nhõn dõn quyết định.

Bói bỏ những văn bản quy phạm phỏp luật về tài chớnh – ngõn sỏch của Ủy ban nhõn dõn cựng cấp và Hội đồng nhõn dõn cấp dưới trực tiếp trỏi với Hiến phỏp, luật, nghị quyết của Quốc hội và cỏc văn bản của cỏc cơ quan nhà nước cấp trờn. b)Nhiệm vụ, quyền hạn của Ủy ban nhõn dõn cỏc cấp

Lập dự toỏn ngõn sỏch huyện Hương Sơn, phương ỏn phõn bổ ngõn sỏch cấp mỡnh, quyết toỏn ngõn sỏch theo cỏc chỉ tiờu quy định của Luật ngõn sỏch.

Tổ chức thực hiện và kiểm tra việc thực hiện ngõn sỏch địa phương. Phối hợp với cỏc cơ quan nhà nước cấp trờn trong việc quản lý ngõn sỏch nhà nước trờn địa bàn. Bỏo cỏo về ngõn sỏch nhà nước theo quy định của phỏp luật

Tổ chức lập dự toỏn chi ngõn sỏch thuộc phạm vi quản lý, thực hiện phõn bổ dự toỏn ngõn sỏch được cấp cú thẩm quyền giao cho cỏc đơn vị trực thuộc và điều chỉnh phõn bổ dự toỏn theo thẩm quyền. Hướng dẫn, kiểm tra việc thực hiện chi ngõn sỏch đối với cỏc đơn vị trực thuộc.

c)Nhiệm vụ, quyền hạn của KBNN huyện

Thực hiện luật NSNN và cỏc văn bản hướng dẫn dưới Luật, hệ thống KBNN đó thực hiện cỏc nhiệm vụ kiểm soỏt chi thường xuyờn và chi đầu tư XDCB thuộc NSNN của cỏc đơn vị được giao mỗi năm. Thụng qua vai trũ kiểm soỏt chi của mỡnh, KBNN ngăn chặn và từ chối thanh toỏn đối với cỏc khoản chi NSNN chưa đỳng chế độ, tiờu chuẩn, định mức quy định. Vai trũ kiểm soỏt chi của KBNN giỳp cho quản lý NSNN ngày càng đi vào nề nếp, gúp phần thỳc dẩy tăng trưởng kinh tế và đảm bảo an sinh xó hội.

d)Nhiệm vụ, quyền hạn của chi cục thuế huyện

Chi cục thuế huyện phối hợp với Ban Tài chớnh xó đảm bảo thu đỳng, thu đủ và kịp thời nguồn thu của ngõn sỏch xó do Hội đồng nhõn dõn cấp tỉnh quyết định phõn cấp trong phạm vi nguồn thu ngõn sỏch địa phương được hưởng.

Đối với cỏc khoản thu thuộc nhiệm vụ thu của cơ quan thuế, cơ quan thuế thu, sau đú lập giấy nộp tiền và nộp tiền vào Kho bạc Nhà nước. Trường hợp cơ quan thuế ủy quyền cho Ban Tài chớnh xó thu, thỡ cũng được thực hiện theo quy trỡnh trờn và được hưởng phớ ủy nhiệm theo chế độ quy định.

e)Nhiệm vụ của UBND xó

UBND xó lập dự toỏn thu NSNN đối với những khoản thu được phõn cấp quản lý, dự toỏn chi NSX, phương ỏn phõn bổ NSX và quyết toỏn thu NSX, chi NSX trỡnh HĐND cựng cấp xem xột, quyết định, phờ chuẩn.

Tổ chức thực hiện NSX, phối hợp với cỏc cơ quan nhà nước cấp trờn trong việc quản lý NSNN trờn địa bàn xó và bỏo cỏo về NSNN theo quy định của phỏp luật.

f) Nhiệm vụ của Ban tài chớnh xó

Ban tài chớnh xó cú nhiệm vụ tham mưu xõy dựng dự toỏn, tổ chức thực hiện dự toỏn và quyết toỏn NSX, phối hợp với cơ quan thuế đảm bảo thu đỳng, thu đủ và kịp thời cỏc nguồn thu trờn địa bàn thuộc phạm vi quản lý của xó.

2.1.5.2. Chớnh sỏch của Nhà nước

Chớnh sỏch là tập hợp cỏc chủ trương và hành động về một vấn đề nào đú của chớnh phủ, nú bao gồm cỏc mục tiờu mà chớnh phủ muốn đạt được và cỏch làm để thực hiện cỏc mục tiờu đú (Quốc hội, 2015).

Cỏc chớnh sỏch của Chớnh phủ cú ảnh hưởng đến quản lý, sử dụng ngõn sỏch xó cụ thể luật NSNN là cơ sở để thiết lập, củng cố và tăng cường quyền lực Nhà nước. Luật NSNN do Nhà nước ban hành nhưng khụng xuất phỏt từ tư duy chủ quan mà từ những nhu cầu khỏch quan của xó hội. Luật NSNN phải cú quyền lực mới cú thể phỏt huy tỏc dụng trờn thực tế của chớnh bộ mỏy Nhà nước để hoạt động cú hiệu quả dựa trờn những nguyờn tắc và quy định cụ thể của phỏp luật: quy định thẩm quyền của cỏc cơ quan trong bộ mỏy Nhà nước, quy định nhiệm vụ quyền hạn của cỏn bộ trong cỏc cơ quan đú… Do tớnh chất phức tạp và phạm vi rộng lớn của chức năng quản lý kinh tế, Nhà nước khụng thể trực tiếp tham gia vào cỏc hoạt động kinh tế cụ thể mà thực hiện quản lý mang tầm vĩ mụ và mang tớnh hành chớnh - kinh tế, trong việc quản lý này khụng thể thiếu phỏp luật. Chỉ cú trờn cơ sở một hệ thống phỏp luật đồng bộ và đủ mạnh Nhà nước mới phỏt huy được hiệu lực quản lý kinh tế - xó hội. Luật NSNN gúp phần tạo dựng những quan hệ mới khụng chỉ phản ỏnh mà cũn định hướng cho sự phỏt triển của cỏc quan hệ xó hội dựa trờn cơ sở của cỏc kết quả và dự bỏo (Quốc hội, 2015).

Luật NSNN cú tỏc động trở lại một cỏch mạnh mẽ đối với kinh tế cú thể là tớch cực hoặc tiờu cực: khi phỏp luật thể hiện ý chớ của giai cấp thống trị là lực lượng tiến bộ trong xó hội, phản ỏnh đỳng trỡnh độ phỏt triển của kinh tế thỡ phỏp luật cú nội dung tiến bộ và cú tỏc dụng tớch cực. Ngược lại sẽ kỡm hóm sự phỏt triển của kinh tế, xó hội.

2.1.5.3. Phõn cấp quản lý ngõn sỏch xó

Đi cựng với sự phỏt triển và hội nhập của đất nước với thế giới, hệ thống cỏc tiờu chuẩn, định mức chi tiờu cũng cần phải được sửa đổi để đỏp ứng yờu cầu

hội nhập và tốc độ tăng giỏ. Định mức chi tiờu hợp lý giỳp cỏc cơ quan, đơn vị tớnh toỏn chớnh xỏc hơn cỏc nguồn lực tài chớnh cần thiết. Cần phải cú cơ chế phõn cấp nguồn thu, nhiệm vụ chi đối với cấp xó, nờn phõn cấp nguồn thu nhiều hơn cho ngõn sỏch cấp xó, nhất là nguồn thu tiền sử dụng đất, bảo đảm cho cấp xó cú sự chủ động lớn hơn về nguồn thu và thẩm quyền quyết định chi ngõn sỏch, trờn cơ sở đú chủ động bố trớ và thực hiện tốt kế hoạch hoạt động quản lý Nhà nước tại địa phương. Và cần xem xột việc phõn cấp cho chớnh quyền cấp xó cú nguồn thu độc lập tương đối, như vậy sẽ tạo cho cấp xó tớch cực và chủ động hơn trong việc bồi dưỡng và khai thỏc nguồn thu, từ đú giỳp chớnh quyền cấp xó chủ động bố trớ cỏc khoản chi tiờu cố định của mỡnh, khụng bị lệ thuộc quỏ nhiều vào cấp trờn (Nguyễn Hồng Nam, 2016)

Nếu như việc phõn cấp nguồn thu theo luật NSNN đó tương đối rừ ràng cụ thể tạo điều kiện cho cấp xó chủ động phỏt huy tiềm năng tại chỗ, khắc phục được tỡnh trạng trụng chờ ỷ lại trước đõy giỳp việc quản lý NSX đạt hiệu quả hơn. Ngược lại, nếu như hệ thống cỏc định mức, tiờu chuẩn chi tiờu sử dụng nhiều định mức cũ mang tớnh lạc hậu khụng thay đổi sẽ làm cho việc quản lý NSX kộm hiệu quả.

Như vậy, việc phõn cấp quản lý ngõn sỏch xó đạt chất lượng sẽ giỳp cho cụng tỏc quản lý NSX đạt hiệu quả cao.

2.1.5.4. Sự phỏt triển kinh tế - xó hội

Kinh tế của mỗi quốc gia, mỗi vựng miền cú ảnh hưởng rất lớn đối với quản lý ngõn sỏch xó đối với mỗi vựng miền địa phương đú. Do kinh tế phỏt triển tạo ra của cải vật chất cho xó hội, ở đõy thể hiện là tổng sản phẩm xó hội tăng lờn, tốc độ tăng trưởng kinh tế hàng năm, sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế, cơ cấu lao động cũng chuyển dịch theo và đời sống nhõn dõn được cải thiện; mà kinh tế quyết định nguồn lực tài chớnh và nguồn lực tài chớnh cũng tỏc động mạnh mẽ đến quản lý chi ngõn sỏch xó. Nền tài chớnh ổn định và phỏt triển thỡ Nhà nước điều hành nền kinh tế vĩ mụ thụng qua cỏc chớnh sỏch tài khúa để phõn bổ cỏc nguồn lực cho xó hội sẽ thuẩn lợi hơn. (Nguyễn Hồng Nam, 2016)

Ngoài ra, khi kinh tế - xó hội phỏt triển sẽ cú cỏc doanh nghiệp, cỏc hộ kinh doanh tham gia vào quỏ trỡnh sản xuất kinh doanh tạo ra lợi nhuận cao từ đú sẽ tạo ra nguồn thu thuế cho NSNN. Nhưng khi nền kinh tế phỏt triển chậm, lạm phỏt tăng cao, sản xuất kinh doanh của cỏc doanh nghiệp đỡnh trệ, hàng tồn kho

nhiều thỡ doanh thu của cỏc doanh nghiệp và hộ kinh doanh thấp, tỡnh trạng lỗ trong sản doanh kinh doanh diễ ra phổ biến thỡ việc huy động được nguồn thu từ NSNN từ thuế, phớ sẽ gặp rất nhiều khú khăn.

Như võy, xó hội ổn định và nền kinh tế phỏt triển sẽ tạo mụi trường kinh doanh lành mạnh, thu hỳt được lượng lớn nguồn vốn đầu tư từ trong nước và ngoài nước từ đú ảnh hưởng tớch cực đến nguồn thu ngõn sỏch và nhiệm vụ chi của ngõn sỏch xó.

2.1.5.5. Trỡnh độ của cỏn bộ quản lý ngõn sỏch cấp xó

Con người là nhõn tố trung tõm, cú vai trũ rất quan trọng ảnh hưởng đến việc quản lý ngõn sỏch xó. Tổ chức bộ mỏy tinh gọn và chất lượng nguồn nhõn lực cao luụn là mục tiờu hướng tới của chớnh phủ và mọi cấp chớnh quyền tại cỏc quốc gia.

Trỡnh độ cỏn bộ là yếu tố quan trọng quyết định đến hiệu quả thực thi cụng vụ. Đội ngũ cỏn bộ cú năng lực trỡnh độ thấp là nguyờn nhõn trực tiếp dẫn đến sự trỡ trệ, lạc hậu trong tổ chức, điều hành thực thi chức năng nhiệm vụ, cản trở lớn đến sự phỏt triển kinh tế - xó hội của mỗi chớnh quyền địa phương. Đặc biệt, cỏc chớnh sỏch luật phỏp đều do con người trực tiếp triển khai thực hiện, nếu tổ chức bộ mỏy nhà nước cồng kềnh chức năng nhiệm vụ chồng chộo; con người, đội ngũ cỏn bộ cú năng lực trỡnh độ thấp khụng nhận thức đỳng đắn và đầy đủ thỡ hành vi ứng xử trong cỏc tỡnh uống, khụng hạn chế tối đa những sai lầm trong quỏ trỡnh thực thi cụng vụ, điều tất yếu dẫn đến là nhà nước phải đún nhận một hiệu quả quản lý thấp (Ngụ Thị Thỳy Hồng, 2016)

Ngoài ra, hiện nay với việc ứng dụng cụng nghệ tin học vào cụng tỏc quản lý ngõn sỏch xó ở địa phương, giỳp tiết kiệm được thời gian xử lý cụng việc, đảm bảo được tớnh chớnh xỏc nhanh chúng và thống nhất về mặt dữ liệu, tao tiền đề cho những quy trỡnh cải cỏch về mặt nghiệp vụ một cỏch hiệu quả. Chớnh vỡ vậy, năng lực trỡnh độ chuyờn mụn của cỏc cỏn bộ quản lý ngõn sỏch xó để ỏp dụng thành thạo là một trong những yếu tố khụng nhỏ đến hiệu quả quản lý ngõn sỏch xó trờn địa bàn.

2.1.5.6. Nhận thức của lónh đạo xó, thị trấn

Để tham gia chỉ đạo điều hành và quản lý NSX, Lónh đạo cỏc xó, thị trấn phải nắm vững cỏc yờu cầu và nguyờn tắc quản lý NSNN núi chung, NSX núi riờng và hiểu rừ NSX được hỡnh thành từ đõu? Tại sao NSX phải được quản lý đầy

đủ, toàn diện và trọn vẹn ở tất cả cỏc khõu của chu trỡnh ngõn sỏch (từ Lập dự toỏn ngõn sỏch - Chấp hành ngõn sỏch - Quyết toỏn ngõn sỏch) (Đỗ Thị Hạnh, 2014).

Phải nắm vững vai trũ đặc điểm của NSNN và NSX. Đặc biệt là ảnh hưởng của cỏc nhõn tố như cỏc chế độ chớnh sỏch của nhà nước; ảnh hưởng của cơ cấu kinh tế tại địa phương, ảnh hưởng của kinh tế thị trường...nắm vững cỏc nhõn tố cú ảnh hưởng đến nguồn thu NSX; đối tượng thu NSX; yờu cầu của nhà nước về đảm bảo chi NSX; cỏc đối tượng được thụ hưởng từ NSX.

Phải nắm vững vai trũ đặc điểm của ngõn sỏch Nhà nước và ngõn sỏch xó. Đặc biệt là ảnh hưởng của cỏc nhõn tố như cỏc chế độ chớnh sỏch của nhà nước; ảnh hưởng của cơ cấu kinh tế tại địa phương, ảnh hưởng của kinh tế thị trường cú ảnh hưởng đến nguồn thu ngõn sỏch xó; đối tượng thu ngõn sỏch xó; yờu cầu của Nhà nước về đảm bảo chi ngõn sỏch xó; cỏc đối tượng được thụ hưởng từ ngõn sỏch xó. Sự chỉ đạo sõu sỏt của Tỉnh ủy, UBND tỉnh, cỏc cấp chớnh quyền địa phương trong quản lý ngõn sỏch xó, kết hợp với quản lý chặt chẽ của ngành Tài chớnh, Thuế, và Kho bạc Nhà nước địa phương trong quản lý thu, chi. Ngõn sỏch Nhà nước ở địa phương, đó mang lại những chuyển biến tớch cực.

2.2. CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA QUẢN Lí NGÂN SÁCH XÃ

2.2.1. Cơ sở thực tiễn của quản lý ngõn sỏch địa phương ở nước ngoài

Khi so sỏnh hệ thống phõn cấp quản lý ngõn sỏch ở Việt Nam với một số nước khỏc, cú quan điểm cho rằng cỏch thiết kế hệ thống NSNN của Việt Nam đi ngược với xu hướng trờn thế giới và bốn cấp ngõn sỏch cú thể là quỏ nhiều làm tăng chi phớ hành chớnh (Martinez-Vazquez, 2004 ).

Tất cả cỏc quốc gia đều cú sự phõn chia ngõn sỏch thành ngõn sỏch Trung ương và ngõn sỏch cấp địa phương (cấp dưới). Sự phõn định ngõn sỏch Trương ương và ngõn sỏch địa phương ở một số nước như sau:

Ở Mỹ, Canada,… hệ thống NSNN được tổ chức thành ba cấp: Ngõn sỏch liờn bang; Ngõn sỏch bang; Ngõn sỏch địa phương (Nguyễn Ngọc Hiệu, 2015)

Đối với một số nước khỏc, hệ thống NSNN được tổ chức thành hai cấp: ngõn sỏch trung ương và ngõn sỏch địa phương. Cỏc nước này bao gồm Anh, Phỏp, í, Nhật.

Cú những nước trước đõy khụng cú ngõn sỏch cơ sở như ở Trung Quốc (trước năm 1995) nhưng theo luật mới cú hiệu lực từ sau ngày 01/01/1995, thực

hiện quy định mỗi cấp chớnh quyền là một cấp ngõn sỏch, xõy dựng hệ thống tổ chức NSNN gồm 5 cấp: Trung ương; tỉnh (Khu tự trị, thành phố trực thuục); thành phố thuộc khu (chõu tự trị); huyện (huyện tự trị, thành phố thuộc khu, khu trực thuộc thành phố); xó (xó dõn tộc, thị trấn) (Tào Thị Hoàng Oanh, 2002)

Trờn thế giới, cỏc nước chủ yếu quản lý ngõn sỏch bằng luật phỏp, luật được xõy dựng chặt chẽ và rừ ràng, mọi người dõn đều dễ hiểu và phổ biến rộng rúi; Việc chấp hành Luật phỏp của họ là rất tốt. Luật ngõn sỏch quy định rất rừ ràng cỏc nguồn thu và nhiệm chi; Ngoài ra cỏc văn bản lập quy cũng cụ thể hoỏ phỏp luật và giải quyết những vấn đề mà luật phỏp chưa bao quỏt hết. Việc quản lý ngõn sỏch và ngõn sỏch cấp xó của cỏc nước khụng chỉ cú Luật NSNN mà cũn dựa vào hiến phỏp, cỏc luật về thuế, đất đai, luật kinh doanh, .... đồng thời cũn sử dụng rộng rói cỏc văn bản lập quy của Chớnh phủ, Bộ Tài chớnh, và cỏc cơ quan hành chớnh cỏc cấp (Nguyễn Hồng Nam, 2016).

Dự cỏc quốc gia cú quỏ trỡnh phỏt triển kinh tế - xó hội khỏc nhau, khỏi niệm về ngõn sỏch được diễn tả khỏc nhau và được hỡnh thành trờn cỏc cấp độ phỏp lý khỏc nhau, nhưng trờn cơ sở hiến phỏp, phỏp luật đều cú những luật quy định riờng về ngõn sỏch và đều thực hiện quản lý ngõn sỏch theo luật định.

a)Hàn Quốc

Chớnh quyền địa phương Hàn Quốc tổ chức theo hệ thống Hội đồng - Thị trưởng. Thành viờn của hệ thống này gồm cú: Uỷ viờn Hội đồng địa phương và lónh đạo cơ quan hành phỏp địa phương (Ngụ Xuõn Bỡnh, 2001).

Hội đồng địa phương là người đại diện cho quyền lợi dõn chỳng ở địa phương. Trong vấn đề quản lý ngõn sỏch của địa phương, Hội đồng địa phương quyết định những chớnh sỏch quan trọng của chớnh quyền địa phương như: ngõn sỏch địa phương, đỏnh thuế người tiờu dựng, thu cỏc loại thuế dịch vụ để tăng cường phỳc lợi ở địa phương. Thành lập và quản lý cỏc loại quỹ và nhận khiếu nại của người dõn ở địa phương.

Nguồn thu của địa phương thường dựng với mục đớch chi trả cho cỏc dự

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tăng cường quản lý ngân sách xã trên địa bàn huyện hương sơn, tỉnh hà tĩnh (Trang 37 - 45)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(107 trang)