Bài học kinh nghiệm quản lý ngõn sỏch xó cho huyện Hương Sơn

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tăng cường quản lý ngân sách xã trên địa bàn huyện hương sơn, tỉnh hà tĩnh (Trang 47)

Xõy dựng bộ mỏy hành chớnh NSX tinh giản, hiệu quả. Phõn cụng nhiệm vụ rừ ràng giữa cỏc cấp chớnh quyền, đơn vị thu nhằm thực hiện đồng bộ cỏc biện phỏp quản lý NSX, thu hẹp cỏc đầu mối quản lý trực tiếp và cỏc khõu chức năng mang tớnh phục vụ nội ngành để tập trung nguồn nhõn lực cho cỏc bộ phận chức năng quản lý NSX chủ yếu;

Đầu tư tăng cường cụng tỏc đào tạo bồi dưỡng cỏn bộ nhằm nõng cao trỡnh độ chuyờn mụn nghiệp vụ, khả năng ứng dụng tin học trong cụng tỏc quản lý ngõn sỏch xó của huyện;

Thực hiện cỏc biện phỏp quản lý chặt chẽ thu, chi ngõn sỏch trờn toàn bộ cỏc khõu của chu trỡnh ngõn sỏch (Từ lập dự toỏn, chấp hành dự toỏn, quyết toỏn, thanh tra kiểm tra)

Cần kịp thời xử ý nghiờm cỏc vi phạm liờn quan đến việc sử dụng NSNN lóng phớ. Theo đú, xỏc định rừ trỏch nhiệm của tập thể và cỏ nhõn, đặc biệt là trỏch nhiệm của người đứng đầu cơ quan, tổ chức để xảy ra vi phạm; tựy theo mức độ vi phạm cú thể bị xử lý kỷ luật, xử lý vi phạm hành chớnh hoặc truy cứu trỏch nhiệm hỡnh sự.

Nghiờn cứu tổng quan về cỏc vấn đề ngõn sỏch Nhà nước, ngõn sỏch xó, hệ thống tổ chức quản lý ngõn sỏch cỏc cấp, cỏc nhõn tố ảnh hưởng đến ngõn sỏch và quản lý ngõn sỏch để nắm vững cỏc nguyờn lý chung, về những yờu cầu cần thiết để cú thể phõn tớch, nhỡn nhận về thực trạng quản lý ngõn sỏch xó ở huyện Hương Sơn một cỏch xỏc thực. Từ đú đề xuất giải phỏp, kiến nghị phự hợp.

Kho bạc nhà nước huyện tớch cực phối hợp với cỏc ngành trong hệ thống ngành tài chớnh quản lý chặt chẽ NSX, thực hiện tốt chức năng, nhiệm vụ kiểm soỏt chi NSX trờn địa bàn huyện. Đưa cụng nghệ thụng tin vào việc hạch toỏn kế toỏn trờn cỏc phần mềm quản lý NSX đỏp ứng yờu cầu quản lý ngõn sỏch nhà nước.

PHẦN 3. PHƯƠNG PHÁP NGHIấN CỨU

3.1. ĐẶC ĐIỂM CỦA ĐỊA BÀN NGHIấN CỨU 3.1.1. Vị trớ địa lý

Hương Sơn là một huyện miền nỳi nằm ở phớa Tõy Bắc tỉnh Hà Tĩnh thuộc vựng Bắc Trung Bộ và cú toạ độ địa lý từ 105006’08” đến 105033’08” Kinh độ Đụng và từ 18016’07” đến 18037’28” Vĩ độ Bắc. Ranh giới chớnh của huyện được xỏc định như sau:

Hỡnh 4.1. Sơ đồ hành chớnh huyện Hương Sơn, tỉnh Hà Tĩnh

(Nguồn: Cụng thụng tin điện tử huyện Hương Sơn, tỉnh Hà Tĩnh, 2018) Phớa Bắc giỏp với huyện Nam Đàn và huyện Thanh Chương tỉnh Nghệ An. Phớa Nam giỏp với huyện Vũ Quang, tỉnh Hà Tĩnh.

Phớa Tõy giỏp với nước Cộng hoà dõn chủ nhõn dõn Lào.

Toàn huyện cú 32 đơn vị hành chớnh cấp xó gồm 30 xó và 2 thị trấn được chia thành 3 vựng với tổng diện tớch tự nhiờn là 110.315 ha; chiếm 18,33% tổng diện tớch tự nhiờn toàn tỉnh (là huyện cú diện tớch tự nhiờn lớn thứ hai trong toàn tỉnh). Huyện cú hai thị trấn trong đú Thị trấn Phố Chõu là trung tõm văn hoỏ – chớnh trị của huyện, cỏch thành phố Hà Tĩnh 70 km về phớa Tõy Bắc; Thị trấn Tõy Sơn là trung tõm dịch vụ – thương mại của huyện, là đầu mối lưu thụng hàng hoỏ từ cửa khẩu Quốc tế Cầu Treo đến cỏc vựng trong cả nước. Trờn địa bàn huyện cú tuyến đường chiến lược Hồ Chớ Minh – trục xuyờn Việt phớa Tõy của cả nước; trục quốc lộ 8A – hành lang kinh tế Đụng – Tõy nối Việt Nam với nước Cộng hoà dõn chủ nhõn dõn Lào qua cửa khẩu Quốc tế Cầu Treo với chiều dài gần 70 km…đó tạo nờn những thuận lợi quan trọng cho phỏt triển kinh tờ – xó hội của huyện trong tương lai khi nền kinh tế cả nước hội nhập với khu vực và thế giới (UBND Huyện Hương Sơn, 2017).

* Địa hỡnh:

Địa hỡnh cú xu hướng thấp dần từ Tõy Bắc xuống Đụng Nam, địa hỡnh đồi nỳi xen lẫn đồng bằng thung lũng bị chia cắt bởi 2 hệ thống sụng Ngàn Phố và Ngàn Sõu. Sụng suối cú độ dốc tạo ra những tiểu vựng mang những đặc điểm riờng khỏc nhau (UBND Huyện Hương Sơn, 2017).

*Khớ hậu:

Hương Sơn là một huyện cú khớ hậu đặc trưng của khu vực nhiệt đới giú mựa, chịu sự ảnh hưởng trực tiếp của cỏc loại khớ hậu giao thoa, chuyển tiếp giữa hai miền Bắc – Nam. Nhiệt độ trung bỡnh hàng năm khoảng 24,40C, nhiệt độ cao nhất tuyệt đối khoảng 40,50C ( vào thỏng 6,7,8), nhiệt độ thấp nhất khoảng 5,10C (vào thỏng 12,1,2). Tổng lượng mưa bỡnh quõn hàng năm của huyện tương đối lớn từ 2.000 -– 2.100 mm. Độ ẩm khụng khớ bỡnh quõn hàng năm 85%, trung bỡnh cả năm khoảng 1.463 giờ nắng (UBND Huyện Hương Sơn, 2017).

*Tài nguyờn đất:

Đất đai chủ yếu gồm 4 loại nhúm đất : đất phự sa, đất đỏ vàng, đất xúi mũn trơ sỏi đỏ và đất mựn vàng đỏ trờn nỳi.

Tổng diện tớch đất tự nhiờn của toàn huyện là 110.414,78 ha. Trong đú, diện tớch đất nụng nghiệp là 95.387,83 ha chiếm 86,4%; diện tớch đất phi nụng nghiệp là

7.196 ha chiếm 6,5% và diện tớch đất chưa sử dụng là 7.860 ha chiếm 7,1% (UBND Huyện Hương Sơn, 2017).

*Tài nguyờn rừng:

Tập đoàn rừng cõy hiện 465 loài thực vật bậc cao với nhiều loại quý hiếm như Cẩm Lai, Lỏt Hoa, Lim, Dổi…và nhiều cõy dược liệu quý hiếm. Tài nguyờn động vật rừng rất đa dạng và phong phỳ với khoảng 70 loài thỳ trong đú cú nhiều loài quý hiếm như Sao La, Mang Lớn, Voi…(UBND Huyện Hương Sơn, 2017)

*Tài nguyờn khoỏng sản:

Tài nguyờn khoỏng sản của huyện khụng nhiều và ớt về số lượng, nguồn tài nguyờn khoỏng sản gồm 2 loại: nhúm phi kim loại cú caolin, sột, gạch ngúi, đỏ xõy dựng; nhúm kim loại gồm một số quặng khỏc như titan, sắt, than bựn…(UBND Huyện Hương Sơn, 2017).

3.1.2. Điều kiện kinh tế - xó hội

3.1.2.1. Dõn cư và nguồn lao động

Dõn số trung bỡnh của huyện Hương Sơn năm 2016 cú khoảng 117 nghỡn người, trong đú dõn số nam chiếm 50,8% và dõn số nữ chiếm 49,2%. Tỷ lệ tăng dõn số tự nhiờn tương đối ổn định trong khoảng 2,4%. Dõn số chủ yếu tập trung tại cỏc trung tõm thị trấn và cỏc cụm xó (UBND Huyện Hương Sơn, 2016).

Lao động trong năm 2016 là 80.073 người, trong ngành nụng nghiệp là 14.467 người chiếm tỷ lệ cao nhất (57,06%), song đang cú sự dịch chuyển sang khu vực cụng nghiệp và dịch vụ, đõy là sự chuyển dịch cơ cấu lao động đỳng hướng và tớch cực (UBND Huyện Hương Sơn, 2016).

- Cơ sở hạ tầng và cơ sở vật chất kỹ thuật:

Hệ thống giao thụng: tuyến đường QL 8A đi qua với tổng chiều dài 66km, tuyến đường Hồ Chớ Minh đi qua cú độ dài 20km, tổng chiều dài đường huyện lộ 194km. Trong cỏc năm gần đõy huyện đó tập trung đầu tư nõng cấp, cải tạo, bờ tụng húa một số tuyến đường giao thụng chớnh, xõy dựng và tu sửa cầu cống, xõy dựng, sửa chữa đường GTNT… Hỡnh thành được mạng lưới giao thụng phỏt triển sẽ tạo điều kiện phỏt triển cho huyện nhà đẩy nhanh quỏ trỡnh CNH – HĐH nền kinh tế, gúp phần nõng cao đời sống vật chất và tinh thần cho nhõn dõn vựng nụng thụn của huyện.

Bảng 3.1. Tỡnh hỡnh dõn số và lao động của huyện Hương Sơn giai đoạn 2015 – 2017

Chỉ tiờu Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017

Tốc độ phỏt triển (%) Số lượng (hộ) CC (%) Số lượng (hộ) CC (%) Số lượng (hộ) CC (%) 16/15 17/16 BQ Tổng số hộ 25.228 100,00 26.027 100,00 25.842 100,00 103,16 99,28 101,01 Hộ nụng nghiệp 15.104 59,87 15.732 60,44 15.522 60,06 104,15 98,66 101,01 Hộ phi nụng nghiệp 5.176 20,52 5.066 19,46 5.327 20,62 97,87 105,1 101,02 Hộ nghốo 5.948 19,61 5.229 20,1 4.993 19,32 87,91 95,48 100,91 Tổng dõn số 115.897 100,00 117.121 100,00 116.044 100,00 101,05 99,08 101,00 Tổng lao động 79.347 68,46 80.079 68,37 79.973 68,91 100,92 99,86 100,99

Nguồn: Phũng Thống kờ huyện Hương Sơn (2017)

Hệ thống điện: mạng lưới điện cung cấp khỏ đầy đủ, đảm bảo 100% cỏc xó, thị trấn cú điện, 99% số hộ được sử dụng điện.

Hệ thống cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ ngành cụng nghiệp: Cỏc cơ sở đó được đầu tư xõy dựng, trang bị dõy chuyền sản xuất khỏ hiện đại. Hệ thống cơ sở vật chất phục vụ ngành dịch vụ: cú hai chợ trung tõm thị trấn Phố Chõu và thị trấn Tõy Sơn. Số hộ tư thương và dịch vụ tư nhõn ngày một tăng lờn. Huyện đó cú một số khu du lịch đi vào hoạt động như khu du lịch sinh thỏi Nước Sốt, khu du lịch sinh thỏi Hải Thượng Lón ễng…(UBND Huyện Hương Sơn, 2017).

Năm 2017, tổng số hộ trờn địa bàn huyện Hương Sơn là 25.842 với tổng số dõn là 116.044 nhõn khẩu, trong đú đa số vẫn là hộ nụng nghiệp (60,06%).Số lượng hộ nghốo giảm dần qua cỏc năm, đến 2017 số lượng giảm xuống cũn 4.993 người chiếm 19,32%.Điều đú chứng tỏ, điều kiện kinh tế và xó hội ở huyện Hương Sơn, tỉnh Hà Tĩnh ngày một phỏt triển, đời sống người dõn dần ổn định và được nõng cao hơn.

3.1.2.2. Tỡnh hỡnh kinh tế của huyện

Tốc độ tăng trưởng kinh tế (GDP) bỡnh quõn 13,5%/năm. Năm 2017 Tổng giỏ trị gia tăng theo giỏ hiện hành ước đạt 3.506 tỷ đồng, tăng 248,30%; Thu nhập bỡnh quõn đầu người ước đạt 30 triệu đồng. Cơ cấu kinh tế chuyển dịch đỳng hướng: Nụng, lõm, ngư nghiệp giảm từ 44,7% xuống cũn 31%; cụng nghiệp, tiểu thủ cụng nghiệp, xõy dựng cơ bản tăng từ 10,7% lờn 20%; thương mại dịch vụ tăng từ 44,6% lờn 49%. Sản lượng lương thực tăng bỡnh quõn 4,41% năm, năm 2017 ước đạt trờn 46 ngàn tấn. Cỏc loại cõy cụng nghiệp hàng húa được mở rộng; giỏ trị bỡnh quõn trờn 1 ha đất canh tỏc đạt 65 triệu đồng (Phũng Thống kờ huyện Hương Sơn, 2018).

Thu ngõn sỏch hàng năm tăng bỡnh quõn 17,2%/năm. Cơ cấu nguồn thu cú sự chuyển biến tớch cực, thu ngoài quốc doanh cỏc loại thuế tăng. Chi ngõn sỏch đỏp ứng kịp thời nhu cầu nhiệm vụ chi thường xuyờn cũng như chi đột xuất (Phũng Thống kờ huyện Hương Sơn, 2017).

Hoạt động tớn dụng ngõn hàng đó cú nhiều giải phỏp để huy động nguồn vốn và thực hiện cỏc chớnh sỏch hỗ trợ sản xuất, hỗ trợ lói suất ... gúp phần vào việc xõy dựng nụng thụn mới. Tổng nguồn vốn huy động và quản lý tại địa bàn đạt 1.102,48 tỷ đồng. Tổng dư nợ cho vay ước đạt 1.944,72 tỷ đồng, trong đú cho vay trong lĩnh vực nụng nghiệp, phỏt triển nụng thụn trờn 90%; nợ xấu quỏ hạn chỉ cũn 1,55 tỷ đồng (Phũng Thống kờ huyện Hương Sơn, 2017).

Cụng nghiệp, tiểu thủ cụng nghiệp cú bước chuyển biến tớch cực, cỏc ngành nghề mang tớnh truyền thống như: Sản xuất vật liệu xõy dựng, đồ mộc, hàn gũ, cú bước phỏt triển khỏ. Năm 2017, tổng trị giỏ sản xuất cụng nghiệp, tiểu thủ cụng nghiệp đạt 1.309 tỷ đồng; cỏc doanh nghiệp thành lập ngày càng tăng, hoạt động cơ bản cú hiệu quả, gúp phần tớch cực giải quyết việc làm cho người lao động, tăng nguồn thu ngõn sỏch trờn địa bàn. Đến nay toàn huyện cú 270 doanh nghiệp, 3.626 hộ kinh doanh cỏ thể, 85 hợp tỏc xó, gúp phần quan trọng vào việc giải quyết việc làm, thỳc đẩy phỏt triển kinh tế xó hội và xõy dựng nụng thụn mới. Một số dự ỏn đầu tư trờn địa bàn như: Dự ỏn khai thỏc khoỏng sản sericit tại Sơn Bỡnh, Sơn Trà; Dự ỏn khu sinh thỏi Hải Thượng tại xó Sơn Trung; Dự ỏn bũ sữa tại xó Sơn Lễ... đang tớch cực triển khai để đưa vào hoạt động. Hoạt động thương mại, dịch vụ tiếp tục phỏt triển, đỏp ứng nhu cầu lưu thụng và trao đổi hàng hoỏ. Mạng lưới hệ thống chợ nụng thụn và thương mại dịch vụ được quan tõm chỳ trọng phỏt triển, đang thực hiện mụ hỡnh xó hội húa trong đầu tư xõy dựng, quản lý chợ nụng thụn tại Sơn Chõu bước đầu cú hiệu quả tốt. Cụng tỏc quản lý thị trường ngày càng được tăng cường, khụng để xẩy ra tỡnh trạng khan hiếm hàng húa và tăng giỏ đột biến. Tổng mức lưu chuyển hàng húa bỏn lẻ và doanh thu dịch vụ trờn địa bàn tăng bỡnh quõn 30%. Hoạt động của Khu kinh tế cửa khẩu quốc tế Cầu Treo (nay là Khu kinh tế tỉnh) tiếp tục đạt kết quả khả quan, đó cấp giấy chứng nhận đầu tư cho 21 dự ỏn với tổng số vốn đăng ký trờn 3.100 tỷ đồng, trong đú cú 07 dự ỏn đó đi vào hoạt động. Kim ngạch xuất, nhập khẩu qua cửa khẩu quốc tế Cầu Treo tăng mạnh, năm 2017 đạt 727,426 triệu USD, trong đú xuất khẩu 326,879 triệu USD, nhập khẩu xuất khẩu 400,547 triệu USD. Dịch vụ vận tải tăng nhanh, đỏp ứng nhu cầu đi lại của nhõn dõn cũng như trong hoạt động sản xuất kinh doanh trờn địa bàn. Bưu chớnh viễn thụng, cỏc dịch vụ bảo hiểm, tin học, kỷ thuật, y tế, giỏo dục, đào tạo, văn húa... cú bước phỏt triển khỏ (Phũng Thống kờ huyện Hương Sơn, 2017).

3.1.3. Thuận lợi, khú khăn về điều kiện tự nhiờn, kinh tế xó hội đến quản lý ngõn sỏch xó ngõn sỏch xó

Trong những năm qua, cỏc xó, thị trấn huyện Hương Sơn cú những thuận lợi cơ bản, đú là được tỉnh, Trung ương quan tõm, hỗ trợ về nhiều mặt. Thành quả là trong những năm qua, hệ thống kết cấu hạ tầng ngày càng đồng bộ, hoàn thiện. Nguồn nhõn lực của cỏc xó từng bước được nõng cao chất lượng. Kinh tế của cỏc xó đó vượt qua khú khăn thỏch thức, từng bước phỏt triển khỏ, cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng tớch cực. Phong trào xõy dựng nụng thụn mới đang đi vào chiều

sõu, thực chất tạo động lực phỏt triển ở cỏc xó. Lĩnh vực lao động, việc làm, đời sống nhõn dõn được chăm lo, cải thiện rừ rệt. Văn húa - xó hội cú nhiều tiến bộ, cú một số mặt nổi bật. Hạ tầng kinh tế, xó hội được đầu tư và cú bước cải thiện đỏng kể, thay đổi diện mạo nụng thụn. Chi ngõn sỏch xó cú hiệu lực, hiệu quả, kỷ cương, kỷ luật trong quản lý ngõn sỏch được nõng lờn. Quốc phũng- an ninh được tăng cường, giữ vững; trật tự, an toàn xó hội được bảo đảm. Hệ thống chớnh trị tiếp tục được củng cố, từng bước đỏp ứng yờu cầu lónh đạo thực hiện nhiệm vụ chớnh trị trong tỡnh hỡnh mới. Tuy nhiờn, khú khăn đối với cỏc xó trờn địa bàn huyện Hương Sơn vẫn cũn nhiều, sản xuất nụng nghiệp hàng húa tập trung chưa bền vững; Chất lượng sản phẩm nụng nghiệp chưa đồng đều; cỏc hoạt động nghiờn cứu, ứng dụng khoa học cụng nghệ đưa phương phỏp mới, loại giống mới vào phục vụ sản xuất, đời sống và cơ giới hoỏ trong nụng nghiệp chưa mạnh; uy tớn về thương hiệu; khả năng liờn kết trong chuỗi sản xuất và tiờu thụ sản phẩm chưa thực sự thuận lợi, sức hấp dẫn đầu tư cũn hạn chế. Quy mụ nền kinh tế của cỏc xó cũn nhỏ, hạn hẹp về nguồn lực đầu tư phỏt triển. Lực lượng doanh nghiệp chưa mạnh, phần lớn cú quy mụ nhỏ. Sản phẩm ngành nghề tiểu thủ cụng nghiệp ớt, sức cạnh tranh cũn yếu; kinh tế hợp tỏc và hợp tỏc xó phỏt triển chậm. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế cũn chậm, thu nhập bỡnh quõn đầu người tuy đạt kế hoạch đề ra, nhưng cũn thấp so với bỡnh quõn chung của tỉnh. Quản lý, bảo vệ tài nguyờn - khoỏng sản tuy cú nhiều tiến bộ, nhưng chưa đỏp ứng yờu cầu thực tế đũi hỏi. Sản xuất hàng húa chưa cú bước đột phỏ, chất lượng sản phẩm và khả năng cạnh tranh chưa cao. Việc quy hoạch, quản lý và thực hiện quy hoạch cũn nhiều bất cập. Cỏc loại hỡnh kinh tế tập thể phỏt triển chưa đồng đều. Thu ngõn sỏch tuy đó tập trung huy động cỏc nguồn thu nhưng đạt chưa cao.

Nhiều xó trong huyện cũn khú khăn, hạ tầng kinh tế - xó hội yếu kộm, xõy dựng nụng thụn mới cũn tư tưởng phụ thuộc vào kinh phớ Nhà nước, mức sống của nhõn dõn cũn thấp, đũi hỏi cần phải tiếp tục quan tõm đầu tư nhiều nguồn lực để phỏt triển, nguồn thu ngõn sỏch xó khụng ổn định dẫn đến bội chi ngõn sỏch xó. Do tỡnh hỡnh kinh tế khú khăn, nhu cầu về thị trường bất động sản cũn trầm lắng đó tỏc động trực tiếp đến khả năng tăng thu tiền sử dụng đất và ảnh hưởng

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tăng cường quản lý ngân sách xã trên địa bàn huyện hương sơn, tỉnh hà tĩnh (Trang 47)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(107 trang)