Đỏnh giỏ cụng tỏc quản lý ngõn sỏch xó ở huyện Hương Sơn

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tăng cường quản lý ngân sách xã trên địa bàn huyện hương sơn, tỉnh hà tĩnh (Trang 77)

4.1.5.1. Hạn chế, tồn tại trong quản lý ngõn sỏch xó huyện Hương Sơn

a) Đối với cụng tỏc lập dự toỏn thu, chi NSX

Hiện tại, đối với huyện Hương Sơn thỡ nguồn thu ngõn sỏch chưa lớn, gõy khú khăn về nguồn thu, chưa tự cõn đối được phải bổ sung cõn đối từ ngõn sỏch cấp trờn thỡ việc xõy dựng dự toỏn chi thường xuyờn rất khú khăn, phức tạp. Mặt khỏc, cụng tỏc lập DT thu vẫn cũn mang tớnh hỡnh thức và cấp dưới phụ thuộc nhiều vào cấp trờn. Cấp xó phụ thuộc vào số kiểm tra của cấp huyện, cấp huyện phụ thuộc vào số kiểm tra của cấp tỉnh. DT thu của một số năm chưa sỏt với tỡnh hỡnh sản xuất kinh doanh thực tế. Kết quả là một số năm cú số thu tăng so với DT, nhưng một số năm lại hụt thu nhiều. Thực tiễn cho thấy, NS cấp dưới khi lập DT thường cú hiện trạng lập DT thu thấp, DT chi cao để được nhận bổ sung cõn đối từ NS cấp trờn. Cũn NS cấp trờn giao DT đụi khi vượt quỏ khả năng thực hiện của NS cấp dưới. Vỡ vậy, việc trung hũa lợi ớch của cỏc cấp NS là một bài toỏn khú. Điều này cũng xuất phỏt từ bất cập trong quy định tớnh lồng nghộp của hệ thống NS ở Việt Nam;

Hệ thống định mức phõn bổ NS, định mức chi tiờu NS của địa phương ban hành khụng ỏp dụng được một cỏch triệt để cho cả chu kỳ ổn định NS do giỏ cả hàng hoỏ vật tư, điện nước, xăng dầu thường xuyờn biến động. Trong lĩnh vực chi quản lý nhà nước định mức phõn bổ chi thường xuyờn làm cơ sở để xõy dựng dự toỏn kinh phớ cho cỏc cơ quan hành chớnh nhà nước, cơ quan đảng, đoàn thể thường tớnh theo tiờu chớ biờn chế nờn cú thể chỉ ỏp dụng được 1 đến 2 năm đầu của thời kỳ ổn định, từ năm thứ 3 trở đi là phải điều chỉnh bổ sung. Cỏc tỷ lệ quy định giữa kinh phớ chi con người và kinh phớ chi cụng việc trong tổng chi thường xuyờn khụng thực hiện được dẫn tới thực hiện nhiệm vụ của cơ quan đơn vị gặp khú khăn do thiếu nguồn kinh phớ đảm bảo.

Bảng 4.14. Đỏnh giỏ của lónh đạo và cỏn bộ quản lý ngõn sỏch xó về định mức phõn bổ dự toỏn của tỉnh cho ngõn sỏch xó trong thời gian qua

Nội dung Tổng số (phiếu) Tốt Chưa tốt SL (Phiếu) Tỷ lệ (%) (Phiếu) SL Tỷ lệ (%)

Tớnh cụng khai, minh bạch trong phõn

bổ dự toỏn 70 56 77,78 14 22,22

Tớnh hiệu quả, hợp lý và cụng bằng tương

đối của cỏc chỉ tiờu phõn bổ dự toỏn 70 66 91,67 4 8,33

Khả năng đảm bảo tớnh chủ động, linh hoạt cho cỏc xó (thị trấn) xõy dựng dự toỏn và quản lý ngõn sỏch

70 48 66,67 22 33,33

Tớnh tự chủ, tự quyết của HĐND xó (thị

trấn) trong quản lý định mức phõn bổ 70 42 58,33 28 41,67

Nguồn: Tổng hợp liệu điều tra (2018)

b) Đối với cụng tỏc chấp hành ngõn sỏch

Việc quản lý, sử dụng nguồn thu đúng gúp của nhõn dõn tựy tiện, việc hạch toỏn nguồn thu đúng gúp vào ngõn sỏch hoặc ngoài ngõn sỏch phụ thuộc chủ yếu vào ý kiến chủ quan của kế toỏn NSX do việc quản lý, sử dụng nguồn thu này chưa cú Nghị quyết của HĐND xó. Ngoài ra, việc huy động cỏc khoản đúng gúp của dõn thụng qua hỡnh thức đúng gúp ngày cụng, tự nguyện hiến đất, đúng gúp nguyờn vật liệu để xõy dựng nụng thụng mới nhưng cỏc xó chưa thực hiện quy đổi ra giỏ trị để hạch toỏn ghi thu – chi khoản đúng gúp này.

Về thu ngõn sỏch xó vẫn cũn hiện tượng thất thu, bỏ sút nguồn thu, đặc biệt là cỏc khoản thu sự nghiệp, thu phớ lệ phớ, cỏc hộ kinh doanh nhỏ lẻ... Việc ỏp dụng hỡnh thức khoỏn thu đối với một số khoản: Lệ phớ chợ, lệ phớ bến bói... tuy đó cú tiến bộ và đạt được những kết quả tốt nhưng cỏc xó chưa kiểm soỏt chặt chẽ cỏc đối tượng nhận khoỏn, cũn để xảy ra hiện tượng tự đặt ra cỏc mức thu khụng theo quy định, thu khụng dựng biờn lai, gõy nhiều thắc mắc...

Trỏch nhiệm của Ủy ban Nhõn dõn cỏc xó đối với một số khoản thuế trờn địa bàn là chưa cao (đặc biệt là đối với một số khoản thuế khụng liờn quan đến việc điều tiết cho xó hoặc tỷ lệ điều tiết cho xó thấp).

Về chi ngõn sỏch xó cũn tỡnh trạng điều hành chi vượt quỏ dự toỏn và khả năng ngõn sỏch xó dẫn đến cỏc khoản nợ chi thường xuyờn thậm trớ cú một số xó nợ chi thường xuyờn đến hằng trăm triệu đồng....

Việc kiểm soỏt chi theo dự toỏn là tương đối chặt chẽ, tuy nhiờn đối với cấp xó do đặc thự riờng nhiều khoản thu và nhiệm vụ chi phỏt sinh đột xuất khụng lường hết ngay từ đầu năm. Do vậy nếu khụng điều chỉnh bổ sung dự toỏn kịp thời dễ gõy ra tỡnh trạng ỏch tắc trong khõu kiểm soỏt chi tại Kho bạc Nhà nước. Trong việc chi đầu tư xõy dựng cơ bản, việc quy định trỡnh tự thủ tục chi đầu tư xõy dựng cơ bản phải đảm bảo theo đỳng cỏc quy định của Nhà nước về quản lý xõy dựng cơ bản, đõy là một quy định chặt chẽ, tuy nhiờn đối với cấp xó nhiều cụng trỡnh xõy dựng cơ bản gắn với dõn do dõn gúp, dõn tự làm, việc bắt buộc phải tuõn theo trỡnh tự xõy dựng cơ bản là khú thực hiện và chưa phự hợp đối với cỏc cụng trỡnh dõn tự làm.

c) Đối với cụng tỏc kế toỏn ngõn sỏch xó

Cụng tỏc xử lý số dư trờn tài khoản tiền gửi tại cỏc xó, thị trấn cũn chậm thực hiện. Một số xó chưa thực hiện kiểm kờ tài sản cuối năm và kiểm kờ quỹ tiền mặt hàng thỏng tại xó theo quy định. Một số xó cũn để tồn quỹ tiền mặt cỏc khoản tạm thu ngõn sỏch, chưa thực hiện thu nộp Kho bạc nhà nước ngay trong năm.

Việc đối chiếu số liệu và tổng hợp cỏc nội dung chi bổ sung đó giao cho xó nhưng xó chưa kịp rỳt dự toỏn và thực hiện chi, đặc biệt cỏc khoản chi tạm ứng thanh toỏn vốn đầu tư XDCB cũn chậm làm ảnh hưởng đến việc tổng hợp đối chiếu số liệu chuyển nguồn và tổng hợp quyết toỏn ngõn sỏch toàn huyện.

Việc phờ chuẩn quyết toỏn của HĐND cấp xó cũn mang hỡnh thức, phờ chuẩn theo nội dung bỏo cỏo do UBND cấp xó bỏo cỏo, khụng cú bỏo cỏo thẩm tra quyết toỏn của Chủ tịch hoặc phú Chủ tịch HĐND xó, cũng như chỉ rừ nguyờn nhõn tăng giảm so với dự toỏn, chưa quan tõm đến việc thực hiện dự toỏn do HĐND xó đó quyết định.

d)Đối với cụng tỏc quyết toỏn NSX

- Một số bộ phận trong cỏn bộ và nhõn dõn ở cơ sở cũn chưa nhận thức được đầy đủ ý nghĩa và tầm quan trọng của việc thực hiện quy chế dõn chủ cụng khai về tài chớnh và NS, nờn chưa quan tõm, chưa tớch cực giỏm sỏt quỏ trỡnh thực hiện quy chế này trong cụng tỏc quản lý tài chớnh, NS xó.

- Sự phối hợp giữa cỏc cơ quan tài chớnh với cơ quan thuế và KBNN và Ban tài chớnh xó cú nơi chưa thực hiện tốt do đú những khú khăn vướng mắc chưa được xử lý, thỏo gỡ kịp thời; chưa cú sự phối, kết hợp chặt chẽ giữa KBNN, Ban tài chớnh xó và cơ quan thu trong việc xõy dựng kế hoạch thu, đụn đốc, kiểm tra, bố trớ điểm thu, tổng kết và đề ra cỏc giải phỏp để tập trung cỏc nguồn thu vào KBNN dẫn đến hiệu quả tập trung nguồn thu NS xó qua KBNN cũn bị hạn chế.

- Việc ứng dụng quản lý thu, chi NSNN được thực hiện trờn phần mềm TABMIS bắt đầu từ năm 2011 cũn gặp nhiều vướng mắc, khú khăn, chưa đồng bộ đối với cỏc cơ quan tài chớnh, KBNN.

- Cải cỏch thủ tục hành chớnh của KBNN cũn chậm, chưa chỳ trọng đến việc cải cỏch thủ tục hành chớnh trong việc quản lý ngõn sỏch xó hiện nay.

Bảng 4.15. Đỏnh giỏ của cỏn bộ quản lý ngõn sỏch xó về cỏc hạn chế trong cụng tỏc quản lý NSX TT Nội dung Tổng số Tốt Chưa tốt SL (Phiếu) Tỷ lệ (%) SL (Phiếu) Tỷ lệ (%)

1 Quản lý, điều hành thu ngõn sỏch

cũn cú sự buụng lỏng 70 56 80,00 14 20,00

2 Cơ cấu chi ngõn sỏch chưa hợp lý 70 62 88,57 8 11,43

3

Cụng tỏc thanh tra, kiểm tra chưa được thực hiện thường xuyờn, chất lượng chưa cao

70 51 72,86 19 27,14

Nguồn: Tổng hợp số liệu điều tra (2018)

4.1.5.2. Nguyờn nhõn của hạn chế

Một là, tớnh lồng ghộp của hệ thống ngõn sỏch ở Việt Nam. Ngõn sỏch cấp

dưới là một bộ phận của ngõn sỏch cấp trờn nờn dẫn đến tư tưởng trụng chờ, ỷ lại vào ngõn sỏch cấp trờn, dễ dẫn đến cơ chế “xin-cho”; mặt khỏc vỡ tớnh lồng ghộp nờn cũng ảnh hưởng tới thời gian lập DT, quyết toỏn NS chung của toàn huyện và tỉnh. Quyết định DT nguồn thu NSĐP trờn thực tế khụng hoàn toàn thuộc thẩm quyền của ĐP, nờn thiếu chủ động.

Hai là, HĐND và UBND cấp tỉnh căn cứ vào cỏc chế độ, tiờu chuẩn, định mức chi NS do Trung ương ban hành, để ban hành cỏc nghị quyết, quyết định về chế độ, tiờu chuẩn, định mức chi NS cho ĐP. Chớnh vỡ vậy, nhiều chế độ, định mức do Trung ương ban hành đó khụng cũn phự hợp (như định mức chi quản lý hành chớnh, định mức chi cho cỏc đoàn thể,…thấp, khụng sỏt thực tế; chế độ hội nghị, văn phũng phẩm, chố nước tiếp khỏch,…tớnh khả thi khụng cao) nhưng chậm được nghiờn cứu sửa đổi, cũng ảnh hưởng đến cụng tỏc ban hành cỏc nghị quyết, quyết định của ĐP.

Ba là, năng lực, trỡnh độ chuyờn mụn của đội ngũ cỏn bộ, cụng chức trong bộ

mỏy QLNN cũn hạn chế , nhất là cấp xó. Cụng tỏc quản lý tài chớnh, NS cấp xó nhỡn chung cũn yếu. Trỡnh độ chuyờn mụn, năng lực cụng tỏc của cỏn bộ, cụng chức cấp xó khụng đồng đều, tư tưởng “nhiệm kỳ ’’ vẫn cũn xuất hiện ở một số ĐP. Chớnh tư tưởng “nhiệm kỳ” là nguyờn nhõn dẫn đến sự phỏt triển thiếu bền vững.

Bốn là, sự phối hợp giữa cỏc cấp, cỏc ngành và cỏc đơn vị trong cụng tỏc

quản lý, điều hành thu-chi NSĐP chưa thực sự chặt chẽ.

Năm là, vai trũ giỏm sỏt của người dõn chưa thực sự được phỏt huy.

Sỏu là, do ý thức một bộ phận người nộp thuế kộm. í thức chấp hành phỏp

luật thuế của một bộ phận DN, hộ kinh doanh chưa cao; cũn dựng nhiều thủ đoạn để gian lận thuế, trốn thuế như: Khụng ghi chộp trong sổ kế toỏn cỏc khoản thu liờn quan đến việc xỏc định số tiền thuế phải nộp; khụng xuất hoỏ đơn khi bỏn hàng hoỏ, dịch vụ hoặc ghi giỏ trị trờn hoỏ đơn bỏn hàng thấp hơn giỏ trị thanh toỏn thực tế của hàng hoỏ, dịch vụ đó bỏn; sử dụng hoỏ đơn, chứng từ bất hợp phỏp để hạch toỏn hàng hoỏ, nguyờn liệu đầu vào trong hoạt động phỏt sinh nghĩa vụ thuế làm giảm số tiền thuế phải nộp hoặc làm tăng số tiền thuế được miễn, số tiền thuế được giảm hoặc tăng số tiền thuế được khấu trừ, số tiền thuế được hoàn.

4.2. PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUẢN Lí NGÂN SÁCH XÃ

4.2.1. Tổ chức bộ mỏy quản lý ngõn sỏch xó trờn địa bàn huyện Hương Sơn

4.2.1.1. Nhiệm vụ và quyền hạn của cỏc cơ quan chức năng trong quản lý chi NSX

Mụ hỡnh bộ mỏy quản lý NSX trờn địa bàn huyện Hương Sơn cú thể biểu diễn qua sơ đồ 4.1:

Sơ đồ 4.1. Cơ cấu tổ chức bộ mỏy quản lý của Ngõn sỏch xó

Nguồn: Quốc hội (2015)

4.2.1.2 Cơ cấu cỏn bộ quản lý NSX trờn địa bàn huyện Hương Sơn

Theo yờu cầu hiện nay, số lượng cỏn bộ quản lý tài chớnh cỏc xó và phũng Tài chớnh - Kế hoạch huyện Hương Sơn đều phải cú trỡnh độ đại học. Thực hiện tốt yờu cầu này, 100% cỏn bộ quản lý tài chớnh cỏc xó và phũng Tài chớnh – Kế hoạch huyện đều cú trỡnh độ đại học và trờn đại học.

Tuy nhiờn, cỏc chủ tịch UBND xó cú cỏc chuyờn mụn khỏc nhau, từ cỏc chuyờn ngành kinh tế cho tới cỏc chuyờn ngành về kỹ thuật, quản lý… Đối với cỏc chủ tịch UBND xó khụng cú chuyờn mụn về chuyờn ngành kinh tế thường sẽ khú nắm bắt và am hiểu cỏc quy định, quy trỡnh về quản lý NSX. Từ đú đũi hỏi phải cú sự trợ giỳp rất nhiều từ cỏc thành viờc giỳp viờc mà trực tiếp ở đõy là cỏn bộ kế toỏn xó. Đối với cỏn bộ kế toỏn xó, số lượng cỏn bộ tại mỗi xó đều cú ớt

HĐND, UBND Tỉnh

HĐND, UBND huyện Sở Tài chớnh tỉnh Hà Tĩnh

Chi cục thuế huyện Hương Sơn

Phũng TC – KH huyện Hương Sơn

KBNN huyện Hương Sơn

HĐND, UBND xó

nhất 1 cỏn bộ/1 xó, tại một số xó cú địa bàn hoạt động lớn thỡ được tăng cường thờm 1 cỏn bộ.

Bờn cạnh đú một số đồng chớ kế toỏn xó vẫn chưa sử dụng thành thạo chương trỡnh phần mềm kế toỏn được trang bị, chưa biết hạch toỏn đối với cỏc nghiệp vụ kế toỏn phỏt sinh, đặc biệt là cỏc nghiệp vụ liờn quan đến cụng tỏc hạch toỏn chi xõy dựng cơ bản, tài sản cố định, hạch toỏn cỏc khoản chi, thanh toỏn trong thời gian chỉnh lý quyết toỏn, chi chuyển nguồn, kết chuyển để xỏc định kết dư ngõn sỏch. Việc khai thỏc, sử dụng hệ thống sổ sỏch kế toỏn, bỏo cỏo tài chỡnh phục vụ cụng tỏc quản lý là chưa cao, đặc biệt là việc mở và khai thỏc cỏc sổ kế toỏn chi tiết như sổ phải thu, phải trả,…

4.2.2. Chớnh sỏch của Nhà nước

Trong những năm gần đõy hệ thống văn bản ban hành về cỏc chế độ chớnh sỏch về NSX ngày càng được cụ thể húa, cụng khai, dõn chủ giỳp cho cụng tỏc quản lý NSX thực hiện tốt hơn việc quản lý thu theo quy định, chi tiờu NSX được chặt chẽ hơn, hiệu quả hơn; định mức phõn bổ chi ngõn sỏch do HĐND tỉnh ban hành trờn địa bàn giai đoạn 2015-2017 rừ ràng, đơn giản, dễ hiểu, dễ xỏc định, dễ làm và dễ kiểm tra; tại thời điểm năm đầu ổn định về cơ bản đó đỏp ứng đủ cỏc chế độ, chớnh sỏch. Tuy nhiờn một số chế độ chớnh sỏch của Nhà nước ban hành cũn chưa đồng bộ về hiệu lực thi hành và nguồn kinh phớ cấp như: chế độ trực tiếp dõn, chế độ một cửa, trang phục HĐND cấp xó, chi hoạt động của Đảng ủy, HĐND xó... cũng làm ảnh hưởng đến cụng tỏc chi trả và quản lý điều hành NSX.

Một số chế độ chớnh sỏch hạn chế nội dung chi ảnh hưởng đến quỏ trỡnh điều hành và quản lý chi NSX như: HĐND tỉnh ban hành quy định nguyờn tắc, tiờu chớ, định mức phõn bổ vốn đầu tư phỏt triển bằng nguồn vốn NSNN quy định: thu tiền sử dụng đất để đầu tư tập trung xõy dựng cơ sở hạ tầng đường GTNT, kiờn cố húa kờnh mương, tu bổ đờ, trạm y tế xó, kiờn cố húa trường lớp học, lập quỹ phỏt triển đất, đo đạc lập cơ sở dữ liệu hồ sơ địa chớnh và cấp giấy chứng nhận QSD đất như vậy vốn đầu tư từ nguồn thu tiền sử dụng đất khụng được bố trớ để sử dụng kiến thiết thị chớnh, trụ sở cơ quan, nhưng trờn thực tế ngõn sỏch cấp xó, TT nguồn thu chủ yếu từ trợ cấp ngõn sỏch cấp trờn chỉ đảm bảo đủ cho hoạt động tối thiếu chi thường xuyờn do vậy nhiều đơn vị khi xõy dựng, sửa chữa trụ sở vẫn sử dụng nguồn vốn đấu giỏ đất để chi cho xõy dựng cỏc cụng trỡnh kiến thiết…

Bảng 4.16. Đỏnh giỏ của cỏn bộ quản lý ngõn sỏch xó về cỏc hạn chế trong cụng tỏc quản lý TT Nội dung Tổng số Tốt Chưa tốt SL (Phiếu) Tỷ lệ (%) (Phiếu) SL Tỷ lệ (%) 1 Hệ thống chớnh sỏch quản lý ngõn sỏch xó của TƯ và Tỉnh khụng cũn phự hợp (chu trỡnh quản lý ngõn sỏch xó về tiờu chuẩn, định

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tăng cường quản lý ngân sách xã trên địa bàn huyện hương sơn, tỉnh hà tĩnh (Trang 77)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(107 trang)