Cơ sở thực tiễn của quản lý ngõn sỏch địa phương ở nước ngoài

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tăng cường quản lý ngân sách xã trên địa bàn huyện hương sơn, tỉnh hà tĩnh (Trang 42 - 45)

Khi so sỏnh hệ thống phõn cấp quản lý ngõn sỏch ở Việt Nam với một số nước khỏc, cú quan điểm cho rằng cỏch thiết kế hệ thống NSNN của Việt Nam đi ngược với xu hướng trờn thế giới và bốn cấp ngõn sỏch cú thể là quỏ nhiều làm tăng chi phớ hành chớnh (Martinez-Vazquez, 2004 ).

Tất cả cỏc quốc gia đều cú sự phõn chia ngõn sỏch thành ngõn sỏch Trung ương và ngõn sỏch cấp địa phương (cấp dưới). Sự phõn định ngõn sỏch Trương ương và ngõn sỏch địa phương ở một số nước như sau:

Ở Mỹ, Canada,… hệ thống NSNN được tổ chức thành ba cấp: Ngõn sỏch liờn bang; Ngõn sỏch bang; Ngõn sỏch địa phương (Nguyễn Ngọc Hiệu, 2015)

Đối với một số nước khỏc, hệ thống NSNN được tổ chức thành hai cấp: ngõn sỏch trung ương và ngõn sỏch địa phương. Cỏc nước này bao gồm Anh, Phỏp, í, Nhật.

Cú những nước trước đõy khụng cú ngõn sỏch cơ sở như ở Trung Quốc (trước năm 1995) nhưng theo luật mới cú hiệu lực từ sau ngày 01/01/1995, thực

hiện quy định mỗi cấp chớnh quyền là một cấp ngõn sỏch, xõy dựng hệ thống tổ chức NSNN gồm 5 cấp: Trung ương; tỉnh (Khu tự trị, thành phố trực thuục); thành phố thuộc khu (chõu tự trị); huyện (huyện tự trị, thành phố thuộc khu, khu trực thuộc thành phố); xó (xó dõn tộc, thị trấn) (Tào Thị Hoàng Oanh, 2002)

Trờn thế giới, cỏc nước chủ yếu quản lý ngõn sỏch bằng luật phỏp, luật được xõy dựng chặt chẽ và rừ ràng, mọi người dõn đều dễ hiểu và phổ biến rộng rúi; Việc chấp hành Luật phỏp của họ là rất tốt. Luật ngõn sỏch quy định rất rừ ràng cỏc nguồn thu và nhiệm chi; Ngoài ra cỏc văn bản lập quy cũng cụ thể hoỏ phỏp luật và giải quyết những vấn đề mà luật phỏp chưa bao quỏt hết. Việc quản lý ngõn sỏch và ngõn sỏch cấp xó của cỏc nước khụng chỉ cú Luật NSNN mà cũn dựa vào hiến phỏp, cỏc luật về thuế, đất đai, luật kinh doanh, .... đồng thời cũn sử dụng rộng rói cỏc văn bản lập quy của Chớnh phủ, Bộ Tài chớnh, và cỏc cơ quan hành chớnh cỏc cấp (Nguyễn Hồng Nam, 2016).

Dự cỏc quốc gia cú quỏ trỡnh phỏt triển kinh tế - xó hội khỏc nhau, khỏi niệm về ngõn sỏch được diễn tả khỏc nhau và được hỡnh thành trờn cỏc cấp độ phỏp lý khỏc nhau, nhưng trờn cơ sở hiến phỏp, phỏp luật đều cú những luật quy định riờng về ngõn sỏch và đều thực hiện quản lý ngõn sỏch theo luật định.

a)Hàn Quốc

Chớnh quyền địa phương Hàn Quốc tổ chức theo hệ thống Hội đồng - Thị trưởng. Thành viờn của hệ thống này gồm cú: Uỷ viờn Hội đồng địa phương và lónh đạo cơ quan hành phỏp địa phương (Ngụ Xuõn Bỡnh, 2001).

Hội đồng địa phương là người đại diện cho quyền lợi dõn chỳng ở địa phương. Trong vấn đề quản lý ngõn sỏch của địa phương, Hội đồng địa phương quyết định những chớnh sỏch quan trọng của chớnh quyền địa phương như: ngõn sỏch địa phương, đỏnh thuế người tiờu dựng, thu cỏc loại thuế dịch vụ để tăng cường phỳc lợi ở địa phương. Thành lập và quản lý cỏc loại quỹ và nhận khiếu nại của người dõn ở địa phương.

Nguồn thu của địa phương thường dựng với mục đớch chi trả cho cỏc dự ỏn, xõy dựng cơ sở hạ tầng, phỏt triển cỏc loại hỡnh dịch vụ phục vụ nhu cầu của người dõn địa phương. Mặc dự cú những nguồn thu riờng nhưng nguồn thuế của địa phương thường đạt tỷ lệ thấp và phần nhiều phụ thuộc vào việc trợ cấp của Chớnh phủ.

Trong quản lý chi ngõn sỏch địa phương, Hàn Quốc đó xõy dựng hệ thống kế toỏn ngõn sỏch thực hiện trờn mỏy tớnh (DBAS) cho phộp theo dừi quỏ trỡnh chi tiờu ngõn sỏch của tất cả cỏc đơn vị sử dụng ngõn sỏch từ trung ương tới địa phương theo thời gian. Như vậy, cú thể quản lý chi tiờu ngõn sỏch một cỏch hiệu quả, trờn cơ sở đú đưa ra cỏc phõn tớch và điều hành chớnh sỏch hợp lý, tức thời.

Để quản lý chi ngõn sỏch địa phương, Cơ quan tài chớnh và Cơ quan Kiểm tra và Kiểm toỏn quốc gia (BAI) thực hiện kiểm tra, thanh tra, kiểm toỏn thường xuyờn, liờn tục. Với khẩu hiệu “Kiểm tra, kiểm toỏn cụng bằng, xó hội cụng bằng”, BAI cú quyền lực rất lớn trong cụng tỏc kiểm tra, kiểm toỏn khụng chỉ đối với cỏc khoản chi tiờu ngõn sỏch mà cả đối với cỏc hoạt động của đơn vị sử dụng NSNN. Cỏc mụ hỡnh toỏn kinh tế, hệ thống phần mềm quản trị và rất nhiều cỏc kờnh thụng tin khỏc nhau, cho phộp cơ quan này hoạt động thực sự hiệu quả (Ngụ Xuõn Bỡnh, 2001).

b)Thỏi Lan

Thỏi Lan tổ chức quản lý đất nước theo mụ hỡnh “Tam quyền phõn lập”. Hệ thống chớnh quyền được tổ chức như sau: cấp Trung ương (gồm văn phũng nội cỏc, 20 Bộ chuyờn ngành; quỹ Trung ương; cỏc đơn vị chủ theo quy định của Hiến Phỏp…); cấp địa phương: cấp tỉnh (Băng kok và Patrayja hưởng quy chế riờng); cấp đụ thị, cấp xó. Thỏi Lan thực hiện phõn cấp mạnh mẽ cho địa phương. Ngõn sỏch địa phương ở Thỏi do Hội đồng dõn cư địa phương quyết định trờn cơ sở cỏc phõn cấp quản lý kinh tế tài chớnh của Trung ương, và phự họp với kế hoạch tài chớnh trung hạn. Mụ hỡnh ngõn sỏch của Thỏi Lan là mụ hỡnh “khụng lồng ghộp”. Nghĩa là ngõn sỏch của một cấp khụng tổng hợp từ ngõn sỏch cấp dưới về kết cấu ngõn sỏch địa phương gồm 2 phần:

+ Phần 1: được sử dụng theo chế độ, phõn cấp quản lý của địa phương; + Phần 2: được sử dụng khụng theo cỏc quy ủịnh của địa phương. Hội đồng dõn cư địa phương thụng qua cỏc khoản thu, chi trong từng niờn ủộ thuộc thẩm quyền quyết định của địa phương. đến nay cú khoảng 35% nguồn thu ngõn sỏch đó được giao cho địa phương. Ở Thỏi Lan cũn ỏp dụng nhiều hỡnh thức trợ cấp ngõn sỏch cho cỏc địa phương: trợ cấp cú mục tiờu; trợ cấp khụng cú mục tiờu, trợ cấp chung, trợ cấp đặc biệt.

Về quy trỡnh ngõn sỏch, Thỏi Lan đang trong giai đoạn chuyển mụ hỡnh phõn y Cấp quản lý ngõn sỏch từ mụ hỡnh phõn bố ngõn sỏch dựa vào nguồn lực

đầu vào (thiờn về kiểm soỏt dự toỏn) song mụ hỡnh phõn bố ngõn sỏch dựa vào kết quả đầu ra gắn với kế hoạch chi tiờu trung hạn (Nguyễn Hữu Hựng, 2014).

Ở Trung ương quỏ trỡnh dự toỏn ngõn sỏch được băt đõu từ thỏng 11. Quy trỡnh lập, phõn bổ ngõn sỏch ở Thỏi Lan bao gồm 3 giai đoạn: giai đoạn chuẩn bị và xõy dựng dự toỏn ngõn sỏch (từ thỏng 11 hàng năm đến thỏng 6 năm sau); giai đoạn luận và thụng qua dự toỏn ngõn sỏch (thỏng 6 đến thỏng 9 trong năm). Giai đoạn điều chỉnh dự toỏn ngõn sỏch (trong thỏng 9).

Quy trỡnh lập và phõn bổ ngõn sỏch địa phương cũng được tiến hành tương tự như ở Trung ương và được tiến hành song song với Trung ương.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tăng cường quản lý ngân sách xã trên địa bàn huyện hương sơn, tỉnh hà tĩnh (Trang 42 - 45)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(107 trang)