Phần 3 Nội dung và phương pháp nghiên cứu
3.4. Nội dung nghiên cứu
3.4.1. Đánh giá điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội, tình hình quản lý đất đai
- Đánh giá điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên, kinh tế - xã hội của xã Kim Sơn; huyện Gia Lâm, thành phố Hà Nội.
- Đánh giá tình hình quản lý đất đai xã Kim Sơn, huyện Gia Lâm, thành phố Hà Nội.
- Đánh giá công tác cấp GCNQSDĐ xã Kim Sơn, huyện Gia Lâm, thành phố Hà Nội.
3.4.2. Đánh giá hiện trạng hồ sơ địa chính xã Kim Sơn, huyện Gia Lâm, thành phố Hà Nội thành phố Hà Nội
- Bản đồ địa chính đo năm 1993-1994 gồm 50 tờ bản đồ địa chính, chất lượng tốt;
- Sổ địa chính; - Sổ mục kê;
- Sổ cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất; - Sổ theo dõi biến động đất đai;
3.4.3. Xây dựng cơ sở dữ liệu địa chính xã Kim Sơn, huyện Gia Lâm, thành phố Hà Nội phố Hà Nội phố Hà Nội
3.4.3.1. Xây dựng cơ sở dữ liệu không gian
- Chỉnh lý biến động đất đai về mục đích sử dụng và hình thửa bản đồ địa chính, biên tập bản đồ địa chính.
Dữ liệu không gian địa chính được xây dựng trên cơ sở thu nhận kết quả của quá trình đo đạc lập, chỉnh lý bản đồ địa chính và các nguồn dữ liệu không gian địa chính khác có liên quan.
3.4.3.2. Xây dựng cơ sở dữ liệu thuộc tính
- Nhập các thông tin thuộc tính như: tên chủ sử dụng, năm sinh, số CMND, địa chỉ, dân tộc, quốc tịch... của chủ sử dụng; thông tin về số thửa, mục đích sử dụng, địa chỉ, thời hạn sử dụng... của thửa đất...
- Chuyển dữ liệu từ bản đồ để xây dựng cơ sở dữ liệu thuộc tính. - Kết nối dữ liệu không gian và dữ liệu thuộc tính.
3.4.4. Khai thác cơ sở dữ liệu đất đai
Việc cung cấp thông tin từ cơ sở dữ liệu địa chính được thực hiện dưới các hình thức tra cứu thông tin trực tuyến hoặc theo phiếu yêu cầu cung cấp thông tin.
Thông tin được cung cấp từ cơ sở dữ liệu địa chính dưới dạng giấy hoặc dạng số bao gồm:
- Tạo hồ sơ thửa đất
- Hoàn thiện hồ sơ cấp giấy chứng nhận QSDĐ
- Quản lý biến động bản đồ
- Tạo hồ sơ địa chính
- Phục vụ công tác thống kê, kiểm kê đất đai