Chăn nuôi gà đồi quy mô lớn rất dễ xảy ra dịch bệnh, rủi ro lớn. Tuy nhiên nếu những hộ chăn nuôi am hiểu khoa học kỹ thuật, tuân thủ nghiêm ngặt quy trình chăn nuôi an toàn sinh học thì vẫn tránh được dịch bệnh, đem lại hiệu quả kinh tế cao. Dịch bệnh trên gà đồi có nhiều loại và luôn biến đổi không ngừng vì vậy, kiến nghị với Chi cục Thú y, Trung tâm Khuyến nông tỉnh:
- Thực hiện tốt công tác kiểm dịch, kiểm soát giết mổ, tổ chức tiêm phòng định kỳ và thực hiện khử trùng tiêu độc thường xuyên.
- Tăng cường tập huấn cho người chăn nuôi về phòng và chống dịch bệnh gia cầm. Cần xây dựng các lớp tập huấn phù hợp với từng nhóm đối tượng dựa trên năng lực và trình độ chủ hộ.
- Nghiên cứu và nhân rộng các mô hình chuẩn về phòng và chống dịch bệnh cho các nhóm hộ chăn nuôi gà.
- Đẩy mạnh tuyên truyền, khuyến khích người chăn nuôi tham gia các buổi tập huấn về phòng chống dịch bệnh trên gia cầm.
- Khuyến khích người chăn nuôi nói riêng và người dân có tinh thần tố giác các hành vi sai phạm trong việc phòng chống dịch bệnh gia cầm, phổ biến tác hại của dịch bệnh gia cầm trong toàn dân.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Ban Chỉ đạo Quốc gia phòng chống dịch bệnh gia cầm (2012). Báo cáo tình hình dịch bệnh gia cầm từ 2007 đến 2011.
2. Bùi Quý Huy (2007). Hướng dẫn phòng chống bệnh cúm gia cầm, nhà xuất bản nông nghiệp.
3. Bùi Thị Gia và Trần Hữu Cường (2005). Giáo trình quản trị rủi ro trong các cơ sở sản xuất kinh doanh nông nghiệp. tr. 11-71.
4. Cục Thú Y (2014). Báo cáo tình hình dịch cúm gia cầm năm 2014. 5. Chi cục Thống kê huyện Yên Thế (2017). Niên giám thống kê năm 2017.
6. Dương Trường (2013). Đông Triều với công tác phòng chống cúm gia cầm, Báo điện tử Lào Cai. Truy cập ngày 14/04/2018 từ: http://baoquangninh.com.vn/xa- hoi/201403/dong-trieu-voi-cong-tac-phong-chong-dich-cum-gia-cam-2223714. 7. Đào Thế Tuấn (1997). Kinh tế hộ nông dân. Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia,
Hà Nội.
8. Đoàn Thị Hồng Vân (2002). Quản trị rủi ro và khủng hoảng, nhà xuất bản Thống kê, Hà Nội.
9. Đỗ Văn Viện và Đặng Văn Tiến (2000). Bài giảng kinh tế hộ nông dân, trường Đại học Nông nghiệp 1 Hà Nội.
10. Đức Anh (2013). Phòng bệnh lúc giao mùa. Truy cập ngày 15 tháng 9 năm 2018: trang https://baomoi.com/phong-benh-luc-giao-mua/c/15403051.epi
11. Frank Elliss (1994). Chính sách nông nghiệp trong các nước đang phát triển. Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội.
12. Hà Công Điệp 2008). Đánh giá hiện trạng chăn nuôi gia cầm trên địa bàn huyện Tam Nông, tỉnh Phú Thọ, luận văn thạc sỹ.
13. Hà Yên (2005). Thiệt hại do cúm gia cầm 2005, giảm kỷ lục, truy cập ngày 10/09/2018 từ http.vietnamnet.vn/xahoi/doisong/2006/03546793.
14. Hội Chăn nuôi và tiêu thụ gà đồi huyện Yên Thế (2017). Báo cáo tình hình chăn nuôi gà đồi trên địa bàn huyện Yên Thế năm 2017.
15. Lê Thị Bừng và Hải Vang (1997). Tâm lý học ứng xử, nhà xuất bản giáo dục, Hà Nội. 16. Lê Văn Năm (2004). Một trăm câu hỏi và đáp quan trọng dành cho cán bộ thú y
và người chăn nuôi. Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội.
17. Lê Văn Năm (2007). “Hội chứng rối loạn sinh sản và hô hấp, phương pháp phòng và điều trị, Tạp chí khoa học kỹ thuật thú y. XIV (6). tr. 47 - 48.
18. Ngô Quang Huân (2008). Bài giảng quản trị rủi ro, đại học Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh.
19. Nguyễn Bá Hiên và Trần Thị Lan Hương (2007). Giáo trình miễn dịch học ứng dụng. Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội.
20. Nguyễn Duy Hoan (1999). Giáo trình chăn nuôi gia cầm. Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội.
21. Nguyễn Khắc Viện (1991). Từ điển tâm lý học, nhà xuất bản ngoại văn cùng trung tâm nghiên cứu tâm lý học trẻ em, Hà Nội.
22. Nguyễn Thanh Sơn (1997). Giáo trình chọn giống gia cầm, nhà xuất bản nông nghiệp, Hà Nội.
23. Nguyễn Trọng Quang (2013). Nghiên cứu ứng xử của hộ nông dân với rủi ro dịch bệnh trong chăn nuôi gia cầm tại Việt Yên, Bắc Giang, luận văn thạc sỹ.
24. Nguyễn Văn Dụng (2016). Tiêu độc khử trùng môi trường để bảo vệ đàn vật nuôi, Báo điện tử Ninh Thuận. Truy cập ngày 10/09/2018: http://www.ninhthuan.gov.vn/ chinhquyen/sonnnt/Pages/Tieu-doc-khu-trung-moi-truong-de-bao-ve-dan-vat- nuoi.aspx.
25. Phạm Hồng Sơn (2005). Giáo trình bệnh truyền nhiễm thú y. Nhà xuất bản đại học Huế.
26. Phạm Thị Thu Hương (2015). Giải pháp quản lý rủi ro dịch bệnh trong chăn nuôi gà tại huyện Tân Yên, tỉnh Bắc Giang, luận văn thạc sỹ.
27. Phòng Nông nghiệp và phát triển nông thôn huyện Yên Thế (2017). Báo cáo tình hình phát triển gà đồi và sản phẩm gà đồi từ năm 2015 đến năm 2017.
28. Rushton et al. (2004). Nghiên cứu ảnh hưởng của dịch cúm gia cầm đến 5 quốc gia Đông Nam Á.
tiếng. Truy cập ngày 10/9/2018 từ http://nhachannuoi.vn/5-thu-phu-chan-nuoi-ga- doi-noi-tieng/.
30. Tô Long Thành (2006). Thông tin cập nhật về cúm gia cầm và vắc xin cúm gia càm, Tạp chí khoa học kỹ thuật thú y. XIII (1). tr.66-76.
31. Trạm Thú y (2018). Báo cáo tình hình phát triển chăn nuôi và dịch bệnh trên gà đồi huyện Yên Thế năm 2017.
32. Trần Công Xuân (2008). Phát triển chăn nuôi gia cầm bền vững trong chiến lược phát triển chăn nuôi đến năm 2020, Báo cáo của Hiệp hội chăn nuôi gia cầm Việt Nam năm 2008.
33. Trần Đình Thao (2008). Nghiên cứu ứng xử của các hộ nông dân trồng ngô ở các tỉnh miền Bắc Việt Nam nhằm đáp ứng nhu cầu thị trường, Luận án tiến sĩ. Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội.
34. Vân Thảo (2014). Huyện Bảo Thắng (Lào Cai): người chăn nuôi chú trọng tái đàn, truy cập ngày 20 tháng 8 năm 2018 từ: http://vcn.vnn.vn/huyen-bao-thang-lao- cai-nguoi- chan-nuoi-chu-trong-tai-dan_n58512_g721.aspx.
35. Vũ Quốc Khánh (2005). Đại dịch cúm gia cầm - SOS, Hà Nội, NXB thông tấn, Hà Nội.
PHIẾU ĐIỀU TRA
Ứng xử của hộ dân với rủi ro dịch bệnh trong chăn nuôi gà đồi huyện Yên Thế, tỉnh Bắc Giang
Người điều tra: ………. Ngày điều tra...
A.Thông tin chung về hộ
1. Họ và tên chủ hộ:... 3. Tuổi:………... 2. Giới tính:………... 4. Trình độ văn hóa: …………. Địa
chỉ:... 5. Phân loại hộ theo thu nhập
-Hộ giàu ; - Hộ khá ; - Hộ nghèo 6. Ông/ bà chăn nuôi gà đồi từ khi nào? ……….. (năm) 7. Quy mô chăn nuôi trong 1 năm:
1. Trên 1000 gà 2. Từ 300 đến 1000 gà 3. Dưới 300 gà 8. Hình thức chăn nuôi gà của hộ:
1. Nuôi gà thả đồi 2. Nuôi bán công nghiệp
9. Trong quá trình nuôi gà, ông bà đã tham gia tập huấn chăn nuôi nào chưa?
1. Có 2. Không
- Nếu có, thì có lớp tập huấn về phòng và điều trị dịch bệnh trên gà đồi không?
1. Có 2. Không
B. Ứng xử của hộ chăn nuôi trong đề phòng dịch bệnh trên đàn gà đồi
10. Giống gà đồi hộ chăn nuôi
11. Nguồn mua gà giống 1. Gia đình tự để giống
2. Mua tại trại giống, trung tâm giống 3. Mua ở lò ấp tư nhân
4. Mua ở chợ, các hộ nuôi khác
12. Ông/bà phòng bệnh cho đàn gà bằng cách nào 1. Phòng bệnh định kỳ bằng kháng sinh
2. Cho uống B. Complex, men tiêu hóa 3. Cho uống nước tỏi
13. Ông/bà tiêm phòng bệnh cho đàn gà như thế nào? 1. Không tiêm 1 loại vắc xin nào
2. Chỉ tiêm phòng các bệnh thông thường THT, rù, đậu...
3. Tiêm phòng bệnh Cúm gà, Marek và các bệnh thông thường THT, rù, đậu... 14. Ông/bà có thường xuyên vệ sinh chuồng nuôi cho đàn gà không?
1.Vệ sinh trước khi nuôi 2.Vệ sinh trong khi nuôi + Thực hiện hàng ngày + Không thường xuyên + Hiếm khi thực hiện
3. Vệ sinh sau khi nuôi
15. Thức ăn chăn nuôi ông bà mua ở đâu? a. Mua đại lý gần nhà b. Mua thẳng của công ty cám c. Mua ngô về tự phối trộn
d. Tận dụng sản phẩm nông nghiệp làm thức ăn cho gà.
16. Dụng cụ, máng ăn, máng uống có được cọ rửa, sát trùng trước khi cho đàn gà ăn hàng ngày hay không?
1. Vệ sinh trước khi nuôi 2. Vệ sinh trong khi nuôi
+ Thực hiện hàng ngày + Không thường xuyên + Hiếm khi thực hiện
3. Vệ sinh sau khi nuôi
17. Chăn nuôi gà đồi của hộ có liên kết với tổ chức, công ty ở giai đoạn nào? 1.Liên kết về giống
2.Liên kết về thức ăn 3. Liên kết về giống và thức ăn
4. Liên kết về thuốc thú y 5. Liên kết về đầu ra 6 .Liên kết khác
Hình thức liên kết là gì?
1.Liên kết bằng hình thức ký kết hợp đồng 2.Liên kết không có giấy tờ, hợp đồng
18. Khi xây dựng, cải tạo chuồng nuôi, ông/bà có tuân theo tiêu chuẩn hay quy trình nào không?
1.Chuồng nuôi đủ tiêu chuẩn 2.Chuồng nuôi không đủ tiêu chuẩn
- Có ý định xây dựng lại chuồng nuôi theo tiêu chuẩn
- Không có dự định thay đổi chuồng nuôi
19. Gia đình ông/bà đã từng có gà bị mắc dịch bệnh không?
1. Có 2. Không
20. Khi có dịch bệnh trên đàn gà ở các hộ, trang trại liền kề, ông/bà tăng cường các biện pháp phòng dịch bằng cách nào?
1. Tăng cường các biện pháp phòng dịch 2. Chủ động các giải pháp tiêu thụ gia cầm sớm 3. Cả 2 biện pháp trên
4. Không có gì thay đổi
21. Khi xảy ra dịch, trong đàn gà có nhiều con bị ốm chết ông bà sẽ làm gì? 1. Báo với cán bộ thú y, cơ quan chức năng 2. Tự điều trị
3. Tự ý tiêu hủy 4. Bán chạy
5. Mang vứt ở chỗ khác 6. Để ăn
7. Để làm thức ăn cho chó, mèo, ...
D. Ứng xử sau khi hết dịch bệnh trên gà
22. Sau khi hết dịch bệnh, gia đình ông (bà) có thay đổi quy mô chăn nuôi không? 1. Duy trì chăn nuôi gà đồi
2. Thu hẹp quy mô chăn nuôi 3. Chuyển sang ngành nghề khác
- Kinh doanh, buôn bán - Xây dựng
- Trồng trọt
23. Ông (bà) có thay đổi giống, kỹ thuật chăn nuôi sau khi hết dịch bệnh trên gà 1. Duy trì chăn nuôi gà đồi như cũ
2. Thay đổi giống gà
3. Học hỏi thêm kỹ thuật chăn nuôi
24. Nguồn tiếp cận thông tin về tình hình chăn nuôi, dịch bệnh trên đàn gà của gia đình ông/bà: 1. Đài 2. Ti vi 3. Internet 4. Báo 5. Bạn bè, người quen 6. Tập huấn