Ngài viên tịch vào giờ Ngọ ngày 12 tháng 8 năm Bính Thìn (1856) thọ 50 tuổi.

Một phần của tài liệu tài liệu thuyết minh mỹ tho châu đốc (Trang 148 - 150)

IV. VẠCH TRẦN TỪNG ÐIỂM CHỨNG MINH TỘI ÁC CỦA CSVN TRƯỚC DƯ LUẬN QUỐC TẾ VÀ ÐỒNG BÀO TRONG & NGOÀI NƯỚC:

Ngài viên tịch vào giờ Ngọ ngày 12 tháng 8 năm Bính Thìn (1856) thọ 50 tuổi.

thọ 50 tuổi.

Cù lao ông Hổ và nhà lưu niệm Chủ tịch Tôn Đức Thắng

Cù lao Ông Hổ do phù sa sông Hậu bồi đắp. Trên cù lao có ngôi nhà gỗ, nơi gìn giữ những kỷ niệm về Chủ tịch Tôn Đức Thắng trong khuôn viên hoa trái xum xuê. Cù lao Ông Hổ thuộc xã Mỹ Hoà Hưng cách trung tâm thành phố Long Xuyên bởi một nhánh sông Hậu chảy qua. Bằng nhiều phương tiện và con đường thuỳ, bộ khác nhau, chúng ta có thể đến với Cù lao Ông Hổ, nơi đây chúng ta sẽ có dịp thăm lại ngôi nhà lưu niệm thời niên thiếu của Bác Tôn Đức Thắng và các di vật ngày xưa của Bác.

Ngôi nhà được xây dựng vào năm 1887, do thân sinh của Bác là cụ Tôn Văn Đề xây dựng với lối kiến trúc hình chữ Quốc, nên sàn lót ván, mái lợp ngói ống, ngang 12 mét, dài 13 mét, rộng hơn 150 m2.

Vào năm 1984, Bộ Văn Hóa đã ra quyết định công nhận đây là một di tích lịch sử mang tầm cỡ Quốc gia. Để tưởng nhớ công lao to lớn của Bác, nhân dịp kỷ niệm sinh nhật lần thứ 110 của Bác, nhân dân tỉnh An Giang đã tiến hành làm lễ khánh thành khu lưu niệm của Bác với nhiều công trình mới được xây dựng trên khuôn viên 6,7 hecta với nhiều công trình kiến trúc độc đáo, như: ngôi nhà thời niên thiếu; đền thờ tưởng niệm Bác Tôn được xây dựng trong khuôn viên 1.600 m2 với kiến trúc cổ lầu tam cấp đặc sắc, nơi chính điện là tượng Bác Tôn bằng đồng bán thân; đối diện với đền thờ là nhà trưng bày về cuộc đời và sự nghiệp của Bác, nơi đây các hình ảnh, hiện vật, các tư liệu và phim hình sống động giúp chúng ta hiểu thêm về Bác, một tấm gương sáng của dân tộc ta.

Không chỉ có thể, đến với cù lao khách còn được nghỉ tại nhà dân (Homestay) dể thưởng thức các loại trái cây, món ăn đặc sản và nghe đàn ca tài tử, làm quen với cuộc sống của người dân Nam Bộ, thăm các bè cá ven bờ cù lao và hiện đang xúc tiến chương trình “Phát triển du lịch dựa vào cộng đồng”... Nơi đây, quý khách có thể tận hưởng được hương vị cuộc sống của vùng sông nước Nam Bộ.

Tôn Đức Thắng(20 tháng 8năm1888-30 tháng 3năm1980), còn có bí danh Thoại Sơn và được người dân Việt Nam gọi với tên thân mật là Bác Tôn, làChủ tịch nướcthứ hai và cuối cùng củaViệt Nam Dân chủ Cộng hòavà sau này là chủ tịch nước đầu tiên củaCộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam.

Ông đượcHồ Chí Minhca ngợi là "gương mẫu đạo đức cách mạng, suốt đời cần kiệm liêm chính, suốt đời hết lòng hết sức phục vụ cách mạng, phục vụ nhân dân"[1].

Tiểu sử

Theo những thông tin được công bố chính thức củaĐảng Cộng sản Việt Nam[2]thì tiểu sử của Tôn Đức Thắng gồm những sự kiện tiêu biểu như sau:

Tôn Đức Thắng sinh ra ở làng (Nam)Mỹ Hòa Hưng,tỉnh Long Xuyên, nay thuộc tỉnhAn Giang, thân phụ ông tên là Tôn Văn Đề, còn thân mẫu là bà Nguyễn Thị Di.

Ông họcTrường Kĩ nghệ Viễn Đông(1906-1909), làm công nhânNhà máy Ba SoncủaHải quân PhápởSài Gòn, tổ chức công nhânbãi công(1912). Năm 1914, ông bị bắt lính sang Pháp, làm thợ máy cho một đơn vị Hải quân Pháp, tham gia phản chiến chống lại cuộc can thiệp của Đế quốc PhápvàoXô ViếttạiHắc Hảinăm (1919), treo cờ đỏ trênchiến hạmtại đây để ủng hộcách mạng Nga[3].

Năm 1920, ông về nước, xây dựng cơ sở công hội (tiền thân củaCông đoàn Việt Nam), vận động công nhân đấu tranh, tiêu biểu là cuộc bãi công của công nhân Ba Son từ tháng 8 đến

tháng 11 năm 1925, quyết tâm trì hoãn việc sửa chữa chiếc Đô đốc hạm Jules Michelet trong đoàn tàu chiến Pháp đang trên đường sangTrung Quốc[4]. Năm 1927, ông tham giaHội Việt Nam Cách mạng Thanh niên, Ủy viên Ban Chấp hành Kỳ bộ Nam Kỳ, bịthực dân Phápbắt ở Sài Gòn (1928), kết án 20 năm tù khổ sai, đày raCôn Đảo(1930-1945). Năm 1930, ông gia nhập Đảng Cộng sản Việt Nam tại Côn Đảo.

SauCách mạng tháng Tám1945, ông trở vềNam Bộtham gia kháng chiến, giữ chức Bí thư Xứ ủy Nam Bộ (1945). Ông là Phó ban Thường trực Quốc hội (1946-1955), Quyền Trưởng ban (1948-1955) rồi Trưởng ban Thường trực Quốc hội (1955-1960), tương đương Chủ tịch Quốc hội sau này. Ông làĐại biểu Quốc hộiliên tục các khóa I-VI.

Về mặt chính quyền, ông là Bộ trưởngBộ Nội vụ(tháng 5 năm 1947-tháng 11 năm 1947);Thanh tra đặc biệt toàn quốc(tháng 8 năm 1947),Phó Chủ tịch nướcViệt Nam Dân chủ Cộng

hòa(1960-1969),Chủ tịch nướcViệt Nam Dân chủ Cộng hòa và sau này là Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (1969-1980).

Về mặt Đảng, ông là Ủy viênBan Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Namtừ năm 1947, và khóaIIđến khóaIV.

Về mặt đoàn thể, ông là Phó hội trưởngHội Liên hiệp Quốc dân Việt Nam(1946-1951), Chủ tịch Ủy ban Toàn quốc Mặt trận Liên Việt (1951-1955), Chủ tịch Đoàn Chủ tịch Ủy ban Trung

ươngMặt trận Tổ quốc Việt Nam(1955-1977), Chủ tịch danh dự Mặt trận Tổ quốc Việt Nam (1977-1981). (Kế nhiệm ông tại Mặt trận là ôngHoàng Quốc Việt).

Một phần của tài liệu tài liệu thuyết minh mỹ tho châu đốc (Trang 148 - 150)