Bách khoa toàn thư mở Wikipedia

Một phần của tài liệu tài liệu thuyết minh mỹ tho châu đốc (Trang 105 - 106)

VII. THUỶ ĐÀI SƠN (NÚI NƯỚC)

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia

Bước tới:menu,tìm kiếm

Đền thờQuản cơTrần Văn Thành

Đền thờ Quản cơTrần Văn Thành(gọi tắt là Đền Quản cơ Thành), còn có tên Bửu Hương tự, chùa Láng Linh (gọi tắt là chùa Láng); thuộc ấp Long Châu I, xã Thạch Mỹ Tây, huyệnChâu Phú, tỉnhAn Giang; nằm giữa đồng lúa Láng linh[1], bên bờ kênh xáng Vịnh Tre (kênh Tri Tôn), cách thành phốLong Xuyênkhoảng 50 km, là một di tích lịch sử cấp quốc giaViệt Nam[2].

Lịch sử

Đền thờ Quản cơ Trần Văn Thànhdo Trần Văn Nhu, còn gọi là ông Hai Nhà Láng, con trai

trưởng của Quản cơ Thành, đứng ra xây dựng[3]trên nền một trại ruộng củaPhật Thầy Tây Anvào nămTân Sửu(1901)[4], để tưởng nhớ cha, các nghĩa quân cùng những người dân đã bỏ mình trong cuộc khởi nghĩa Bảy Thưa vào những năm 1867 - 1873...

Ông Nhu là người có công lớn trong việc giúp cha điều hành khởi nghĩa và nền đạo Bửu Sơn Kỳ Hương sau khi cha vắng bóng.[5]Nên khi biết ông Nhu sau một thời gian trốn tránh ở Trà Bang (Rạch Giá, tỉnhKiên Giang) trở về cho lập thêm trại ruộng, hốt thuốc trị bệnh và phát lòng phái còn gọi là phù điều[6]cho tín đồ ở khắp nơi, thì chính quyền Pháp rất lo ngại cho một cuộc khởi nghĩa mới.

MộTrần Văn Nhu.

Bia tưởng niệm tại đền thờ ghi chuyện:

Vào ngày 21-22 tháng 2 âm lịch năm 1913, trong lúc tín đồcùng nhân dânđang làm lễtưởng niệm lãnh tụthì quân Pháp đến Bửu Hương Tựbắt giam 83 người.Sau khi kêu án, 76 người bị2 năm tù giam ởChâu Đốc, 7 người bị3 năm tù giamngoài Côn Đảo.

Sau đó, Pháp đốt đền. Riêng Trần Văn Nhu, nhờ Trần Văn Chánh, người con nuôi, cõng chạy thoát. Bị truy nã rất gắt nên ông Nhu phải lẩn trốn nhiều nơi và mất tại Trà Bang (Rạch Giá, Kiên Giang) ngày 25 tháng 3 âm lịch năm 1914.[7]

Năm 1942,Trần Văn Tịnh, một đệ tử của ông Nhu, đã đứng ra vận động để xây dựng lại đền thờ tại nền cũ, lợp ngói, xây tường gạch, cột gỗ, nền lát gạch rất khang trang và rộng rãi.

Năm 1947, lực lượng kháng Pháp từ chùa kéo ra tiêu diệt một đồn Pháp tại xã. Năm sau (1948), Pháp kéo đến khủng bố và đốt đền một lần nữa.

Năm 1952, nhân dân quanh vùng chung góp tiền của, công sức xây dựng lại đền khang trang như ngày hôm nay.

Đền thờ Quản cơTrần Văn Thành, kiến trúc dạng chữ “tam”, kiểu cổ lầu, mái hai cấp lợp ngói đại ống, cột gỗ căm xe và bê tông, tường gạch, nền lát gạch bông. Về nghệ thuật thì đơn giản so với các đình chùa trong vùng.

Ở nơi thờ này, hàng năm có nhiều lễ giỗ, nhưng quan trọng nhất là lễ giỗ ông Trần Văn Thành, được tổ chức trọng thể vào các ngày 21-22 tháng 2 âm lịch. Đền thờ Quản cơ Trần Văn Thành được Bộ Văn Hóa Thông Tin xếp hạng di tích Lịch sử - Văn hóa vào ngày 6 tháng 12 năm 1989.

Trần Văn Thành(1820[1]- 1873) còn được gọi là Trần Vạn Thành, Quản Cơ Thành (khi được thăng Chánh quản cơ), hoặc được tín đồ đạoBửu Sơn Kỳ Hương[2]gọi tôn là Đức Cố Quản; là

một lãnh tụ phong trào kháng Pháp ở Bảy Thưa - Láng Linh (1867-1873) vào cuốithế kỷ

19tạiAn GiangthuộcNam Bộ,Việt Nam.

Một phần của tài liệu tài liệu thuyết minh mỹ tho châu đốc (Trang 105 - 106)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(170 trang)
w