Hệ thống các chỉ tiêu nghiên cứu

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp nâng cao chất lượng công tác thanh tra trên địa bàn tỉnh phú thọ (Trang 74 - 76)

Phần 3 Phương pháp nghiên cứu

3.1. Địa điểm nghiên cứu

3.2.5. Hệ thống các chỉ tiêu nghiên cứu

3.2.5.1. Chỉ tiêu đánh giá chất lượng lực lượng cán bộ thanh tra

- Tỷ lệ cán bộ có trình độ chuyên môn; - Tỷ lệ cán bộ có trình độ lý luận chính trị; - Tỷ lệ cán bộ có ngạch thanh tra.

3.2.5.2. Chỉ tiêu đánh giá chất lượng lập kế hoạch thanh tra

- Tỷ lệ cán bộ có năng lực đánh giá, phân tích đơn vị để chọn các đối tượng thanh tra;

- Tỷ lệ cán bộ có năng lực xử lý chồng chéo, điều chỉnh, lập, bổ sung kế hoạch thanh tra.

3.2.5.3. Chỉ tiêu đánh giá năng lực, phẩm chất cán bộ thanh tra

- Tỷ lệ cán bộ có kỹ năng chuyên môn, nghiệp vụ thanh tra; - Tỷ lệ cán bộ có kỹ năng tổng hợp, bao quát và phân tích vấn đề;

- Tỷ lệ cán bộ có tinh thần trách nhiệm, tác phong làm việc, đạo đức nghề nghiệp;

- Tỷ lệ cán bộ có giao tiếp ứng xử với đối tượng thanh tra.

3.2.5.4. Chỉ tiêu đánh giá năng lực giám sát hoạt động Đoàn thanh tra

- Tỷ lệ cán bộ có kỹ năng nắm bắt hoạt động của Đoàn thanh tra;

- Tỷ lệ cán bộ có khả năng nắm bắt các kiến nghị, phản ánh hoặc khiếu nại, tố cáo của đối tượng thanh tra với hành vi của Đoàn thanh tra;

- Tỷ lệ cán bộ có kỹ năng lập biên bản giám sát Đoàn thanh tra, khả năng báo cáo tiến độ, báo cáo kết quả thanh tra;

- Tỷ lệ cán bộ có sự chủ động trong yêu cầu Đoàn thanh tra báo cáo, giải trình.

3.2.5.4. Chỉ tiêu đánh giá chất lượng công tác thanh tra

- Phát hiện đúng, đủ, kịp thời các sơ hở trong quá trình thanh tra;

- Hoạt động thanh tra đảm bảo đúng kế hoạch, không xảy ra trùng lắp, chồng chéo;

- Kết luận thanh tra phù hợp, chính xác, khách quan và thiết thực;

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp nâng cao chất lượng công tác thanh tra trên địa bàn tỉnh phú thọ (Trang 74 - 76)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(131 trang)