Thí nghiệm 4: Nghiên cứu bón đạm, lân, kali với liều lượng cùng tăng

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU NĂNG SUẤT, CHẤT LƯỢ NG VÀ HIỆU QUA SỬ DỤNG MỘT SỐ GIỐNG CỎ HÒA THẢO NHẬP NỘI TRONG CHĂN NUÔI BÒ THỊT ppt (Trang 53 - 55)

Xác định được liều lượng đạm, lân, kali (N.P.K) thích hợp bón cho cỏ

B. brizantha 6387, P. atratum và. B. decumbens.

- Khái nim v liu lượng bón đạm, lân, kali bón cho c:

+ Khái nim v liu lượng bón đạm: Đã trình bày tại mục 2.3.3.1.

+ Khái nim v liu lượng bón lân: Khi nói liều lượng bón lân có nghĩa là nói đến khối lượng P2O5 tính bằng kg được bón trên 1ha cho một lứa cắt hoặc tổng khối lượng P2O5 bón cho cỏ trong một năm/1 ha.

+ Khái nim v liu lượng bón kali: Khi nói liều lượng bón kali có nghĩa là nói đến khối lượng K2O tính bằng kg được bón trên 1ha cho một lứa cắt hoặc tổng khối lượng K2O bón cho cỏ trong một năm/1 ha.

+ Khái nim v liu lượng bón đạm, lân, kali cùng tăng: Từ mức bón N.P.K thông dụng cho cỏ là 30 kg N, 7,5 kg P2O5 và 11 kg K2O/ha/lứa, mức bón này có tỷ lệ N: P2O5: K2O là 4: 1: 2,7, khi bón tăng hay giảm N thì cũng bón tăng hoặc giảm P2O5, K2O để vẫn bảo đảm tỷ lệ N: P2O5: K2O là 4: 1: 2,7.

- Phương pháp thí nghim

* Bố trí thí nghiệm:

Chúng tôi thí nghiệm 2 nhân tố (Factorial arrangement): nhân tố 1 là 3 giống cỏ (B. decumbens, P. atratumB. brizantha 6387), nhân tố 2 gồm 5 mức phân bón N.P.K khác nhau.

Mỗi mức phân bón được bố trí thí nghiệm trên diện tích 10 m2 và nhắc lại 3 lần (3 x 10m2 = 30 m2), các ô thí nghiệm được thiết kế theo kiểu ngẫu nhiên hoàn toàn (Complete rendomized design - CRD). Thí nghiệm được theo dõi trong 2 năm (2006 và 2007).

* Công thc phân bón

- Công thc phân bón nn:(CT nn) như sau:

Phân chuồng : 15 tấn/ha thứ nhất và 5 tấn/ha/năm thứ 2

Vôi bột : 1 tấn/ha/ năm thứ 1 và 0,5 tấn/ha/năm thứ 2

Năm thứ nhất, bón phân chuồng và vôi trước khi trồng, còn năm thứ 2 bón vào đầu năm (tháng 2 - 3).

- Công thc phân bón thí nghim như sau:

Công thức đối chứng (CT ĐC) = 0 kg N + 0 kg P2O5 + 0 kg K2O /ha/ lứa Công thức thí nghiệm 1 (CT 1) = 30 kg N + 7,5 P2O5 + 11 kg K2O /ha/ lứa Công thức thí nghiệm 2 (CT 2) = 40 kg N + 10 kg P2O5 + 14,5 kg K2O /ha/lứa Công thức thí nghiệm 3 (CT 3) = 50 kg N + 12,5 kg P2O5 + 18 kg K2O /ha/lứa Công thức thí nghiệm 4 (CT 4) = 60 kg N + 15 kg P2O5 + 21,5 kg K2O /ha/lứa - Cắt cỏ với khoảng cách cắt 45 ngày trong mùa mưa (16/4 - 15/10) và 60 ngày trong mùa khô (16/10 - 15/4 năm sau).

* Các ch tiêu theo dõi:

- Năng suất chất xanh của từng lứa cắt và NSTB/lứa.

- Thành phần hóa học: VCK, CP, lipit thô, xơ thô, DXKĐ, khoáng tổng số. - Sản lượng cỏ tươi, VCK, CP/ha/năm

2.3.5. Thí nghim 5: Xác định khi lượng cỏ ăn được/bò/ngày, t l cỏ được s

dng và t l tiêu hóa cht hu cơ ca c

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU NĂNG SUẤT, CHẤT LƯỢ NG VÀ HIỆU QUA SỬ DỤNG MỘT SỐ GIỐNG CỎ HÒA THẢO NHẬP NỘI TRONG CHĂN NUÔI BÒ THỊT ppt (Trang 53 - 55)