Đối với các doanh nghiệp

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đào tạo nghề cho lao động nông thôn trên địa bàn huyện lục nam, tỉnh bắc giang (Trang 101 - 117)

Các doanh nghiệp cần chủ động tiếp cận với các cơ sở đào tạo nghề, với Ban quản lý khu công nghiệp (KCN) để kết hợp mở các khóa đào tạo nghề theo nhu cầu của doanh nghiệp. Như vậy, doanh nghiệp sẽ dễ dàng tuyển được lao động như ý, cũng như giảm chi phí trong khâu đào tạo lại sau khi tuyển dụng.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Bộ Lao động – TB và XH - TCDN - Các văn bản qui phạm pháp luật hiện hành về dạy nghề. NXB Lao động - Xã hội, Hà Nội.

2. Bộ Lao động – TB và XH (2011). Báo cáo kết quả điều tra lao động - việc làm năm 2010. NXB Lao động - Xã hội, Hà Nội.

3. Cục Thống kê Bắc Giang (2015) - Niêm giám thống kế tỉnh Bắc Giang năm 2010, 2011, 2012, 2013, 2014,2015.

4. E.A.Klimov (bản dịch tiếng việt 1971). Nay đi học, mai làm gì?, ĐHSP HN. 5. Hoàng Văn Phai, “Đào tạo nghề cho lao động nông thôn ở nước ta hiện nay: Vấn

đề cần quan tâm”, Tạp chí Kinh tế và Dự báo số 3/2011.

6. Hoàng Phê (2003).Từ điển tiếng Việt - NXB Đà Nẵng,Đà Nẵng.

7. Ngô Văn Hải, Thực trạng và giải pháp nhằm nâng cao chất lượng và hiệu quả sử dụng lao động nông thôn trong sự nghiệp CNH và HĐH đất nước Kỷ yếu khoa học nghiên cứu kinh tê nông nghiệp và phát triển nông thôn, Nhà xuất bản nông nghiệp, Hà Nội -2002.

8. Nguyễn Minh Đường (2009). Vấn đề bồi dưỡng và đào tạo lại các loại hình lao động đáp ứng nhu cầu cho sự phát triển kinh tế - xã hội”.

9. Nguyễn Việt Hải (2014). Luận văn “Hoạt động đào tạo nghề trong các cơ sở dạy nghề công lập trên địa bàn tỉnh Bắc Giang” bảo vệ tại Học viện nông nghiệp việt nam năm 2014.

10. Nhà xuất bản từ điển bách khoa (2011). Từ điển bách khoa việt nam. 11. Nguyễn Thiện Giáp (2013). Từ vựng ngữ nghĩa tiếng việt.

12. Phan Chính Thức (2003). Những giải phát triển ĐTN góp phần đáp ứng nhu cầu nhân lực cho sự nghiệp CNH-HĐH, Hà Nội.

13. Quốc hội (2006). Luật dạy nghề nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam - NXB Lao động - Xã hội, Hà Nội.

14. Quốc hội (2008). Luật lao động nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam - NXB Lao động - Xã hội, Hà Nội.

15. Sở Kế hoạch và Đầu tư - Kế hoạch phát triển kinh tế xã hội 5 năm 2011- 2015 tỉnh Bắc Giang.

16. Sở Lao động – TB và XH tỉnh Bắc Giang (2013). - Báo cáo kết quả điều tra cung – cầu lao động tỉnh Bắc Giang năm 2010, 2011, 2012, 2013.

17. Sở Lao động – TB và XH tỉnh Bắc Giang (2014) - Báo cáo tổng kết công tác Dạy nghề - GQVL 2010, 2011, 2012, 2013, 2014.

18. Sở Lao động – TB và XH tỉnh Bắc Giang (2014) - Báo cáo tổng kết công tác tuyển sinh học nghề năm 2010, 2011, 2012, 2013, 2014.

19. Sở Lao động – TB và XH tỉnh Bắc Giang (2015). - Báo cáo công tác XKLĐ năm 2010, 2011, 2012, 2013, 2014, 2015.

20. Thủ tướng Chính phủ (2011). Chiến lược phát triển nhân lực Việt Nam thời kỳ 2011 – 2020.

21. Tỉnh ủy Bắc Giang (2011). Chương trình nâng cao chất lượng đào tạo nghề giai đoạn 2011 - 2015.

22. UBND tỉnh Bắc Giang (2009). Chiến lược phát triển Kinh tế - Xã hội tỉnh Bắc Giang đến năm 2020.

23. UBND tỉnh Bắc Giang (2010). Đề án “Đào tạo nghề cho lao động nông thôn giai đoạn 2011 - 2015 định hướng đến năm 2020”.

24. UBND tỉnh Bắc Giang (2012). Quy hoạch hệ thống cơ sở dạy nghề tỉnh Bắc Giang đến năm 2020.

25. UBND tỉnh Bắc Giang, Báo cáo “Tổng kết thực hiện nghị quyết số 04-NQ/TU ngày 09/11/2006 của Ban chấp hành Đảng bộ tỉnh Bắc Giang vể phát triển nguồn nhân lực và giải quyết việc làm giai đoạn 2006-2010 và định hướng đến năm 2015”.

Phụ lục 1: Bảng hỏi dành cho cán bộ, giáo viên dạy nghề NỘI DUNG KHẢO SÁT:

Anh/Chị hãy cho biết ý kiến của mình bằng cách đánh dấu ( ) vào mục mà

Anh/Chị đồng ý nhất

( A: Rất tốt; B: Tốt; C: Bình thường; D: Không tốt)

TT Xin cho biết ý kiến của bạn về các mục sau: A B C D I. Về trụ sở làm việc và diện tích đất sử dụng của CSDN

1 Đánh giá của anh (chị) về trụ sở làm việc của Trường (CSDN)

nơi mình công tác    

2 Diện tích khuôn viên của Trường (CSDN) nơi anh (chị) làm việc đã đảm bảo chưa? Có ảnh hưởng thế nào tới hoạt động

đào tạo nghề    

II. Về các công trình xây dựng

3 Các công trình xây dựng phòng học lý thuyết, xưởng thực hành, thư viện, khu giáo dục thể chất có đáp ứng tốt được việc

học tập không?    

III. Về trang thiết bị dạy nghề

4 Có đủ phương tiện, thiết bị dạy lý thuyết và thực hành đáp ứng

phân phối chương trình, tiến độ giảng dạy cho các nghề đào tạo     5 Trang thiết bị dạy nghề của trường hiện đại, phù hợp với công

nghệ sản xuất thực tế, tạo điều kiện thuận lợi cho học sinh có

thể bắt tay ngay vào công việc sau khi tốt nghiệp    

IV. Về chương trình, giáo trình và tài liệu giảng dạy

6 Mục tiêu đào tạo của chương trình dạy nghề rõ ràng?    

7 Chương trình dạy nghề phù hợp hiện nay là phù hợp?    

8 Nội dung của chương trình dạy nghề bảo đảm đạt được mục

tiêu của ngành học?    

9 Thời lượng của chương trình đào tạo đủ để phát triển kiến thức

kỹ năng theo mục tiêu đào tạo?    

10 Chương trình dạy nghề cung cấp đủ kiến thức chuyên môn,

đáp ứng yêu cầu của môi trường làm việc?    

11 Chương trình dạy nghề có đủ giáo trình tài liệu hỗ trợ học tập?    

13 Thời lượng các học phần thực hành đủ để hình thành các kỹ

năng nghề nghiệp chuyên môn?    

V. Về cán bộ, giáo viên dạy nghề

14 Đội ngũ cán bộ, giáo viên dạy nghề đủ về số lượng, đảm bảo

về chất lượng?    

15 Công việc được giao hiện nay có đúng với trình độ và nguyện

vọng của (A/C) không?    

16 Khả năng sử dụng máy tính và các công cụ hỗ trợ phục vụ cho

công việc và giảng dạy của (A/C) đã tốt chưa?    

VI. Đánh giá về sinh hoạt đoàn thể, đời sống của học sinh, sinh viên

17 Điều kiện cơ sở vật chất hiện nay của nhà trường (ký túc xá, thư viện, căng tin, nhà đa năng) có đáp ứng đủ nhu cầu của học

sinh, sinh viên hay không    

18 Việc tổ chức các hoạt động sinh hoạt đoàn thể, thể dục thể

thao, văn hóa văn nghệ đã được quan tâm đúng mức chưa     19. Các ý kiến khác: ………... ………..……… ………...……… ………...……... ...

Phụ lục 2: Bảng hỏi dành cho học sinh, sinh viên A. THÔNG TIN CÁ NHÂN:

1. Giới tính: Nam/ Nữ 2. Tuổi:………..

3. Nghề theo học hiện nay:... 4. Trình độ nghề theo học hiện nay (TC, CĐ, ĐH):………thời gian học:..…tháng . 5. Xếp học lực năm vừa qua (Giỏi, Khá, Trung bình, Yếu):……….

B. NỘI DUNG KHẢO SÁT:

Anh/Chị hãy cho biết ý kiến của mình bằng cách đánh dấu( ) vào mục mà Anh/Chị

đồng ý nhất

( A: Rất tốt; B: Tốt; C: Bình thường; D: Không tốt)

TT Xin cho biết ý kiến của bạn về các mục sau: A B C D I. Về trụ sở làm việc và diện tích đất sử dụng của CSDN

1 Đánh giá của anh (chị) về trụ sở làm việc của Trường (CSDN)

nơi mình đang theo học    

2 Diện tích khuôn viên của Trường (CSDN) nơi anh (chị) đang theo học đã đảm bảo chưa? Có ảnh hưởng thế nào tới quá trình

học nghề của anh (chị)?    

II. Về các công trình xây dựng

3 Phòng học và trang thiết bị đáp ứng tốt cho giảng lý thuyết     4 Các công trình xây dựng phòng học lý thuyết, xưởng thực

hành, thư viện, khu giáo dục thể chất có đáp ứng tốt được việc

học tập không?    

III. Về cán bộ, giáo viên (GV) và phương pháp giảng dạy

5 Đội ngũ cán bộ, giáo viên dạy nghề đủ về số lượng, đảm bảo

về chất lượng?    

6 Bài giảng rõ ràng, dễ tiếp thu, có liên hệ thực tế và cập nhật     7 Áp dụng tốt phương pháp giảng dạy để truyền đạt kiến thức    

8 Nhiệt tình, sẵn sàng giúp đỡ HSSV    

9 Đảm bảo giờ lên lớp và kế hoạch giảng dạy    

10 Có giáo trình hay tài liệu học tập cho HSSV    

IV. Về chương trình, giáo trình, tài liệu giảng dạy

12 Mục tiêu đào tạo của chương trình dạy nghề rõ ràng?    

13 Nội dung của chương trình DN đạt được mục tiêu của ngành

học?    

14 Chương trình dạy nghề phù hợp với trình độ học sinh, sinh

viên?    

15 Thời lượng của chương trình đào tạo đủ để phát triển kiến thức

kỹ năng theo mục tiêu đào tạo?    

16 Tỉ lệ giữa các học phần lý thuyết và thực hành là hợp lý?    

17 Chương trình dạy nghề có đủ giáo trình tài liệu hỗ trợ học tập; có đủ phương tiện thiết bị thực hành đáp ứng phân phối

chương trình, tiến độ giảng dạy?    

18 Chương trình dạy nghề cung cấp đủ kiến thức chuyên môn,

đáp ứng yêu cầu của môi trường làm việc?    

19 Thời lượng các học phần thực hành đủ để hình thành các kỹ

năng nghề nghiệp chuyên môn?    

20 Các học phần đào tạo kỹ năng mềm như giao tiếp, làm việc

nhóm, nghiên cứu KH trong chương trình đào tạo là hữu ích?    

V. Về trang thiết bị dạy nghề

Trang thiết bị dạy học lý thuyết.

21 Số lượng trang thiết bị có đáp ứng được nhu cầu đào tạo?     22 Số lượng trang thiết bị có đáp ứng yêu cầu dạy học lý thuyết?    

23 Số lượng trang thiết bị có đa dạng về chủng loại?    

24 Trang thiết bị phục vụ dạy học có đạt yêu cầu thẩm mỹ sư phạm?    

25 Trang thiết, dụng cụ bị hỗ trợ dạy học lý thuyết có đầy đủ

không?    

Trang thiết bị dạy học thực hành.

26 Nhà trường đã đáp ứng tốt cho giảng dạy thực hành    

27 Số lượng, chất lượng trang thiết bị có đáp ứng được yêu cầu đào tạo nghề theo nhu cầu hiện tại?     28 Số lượng, chất lượng trang thiết bị có đáp ứng đủ quy mô đào

tạo?    

29 Số lượng, chất lượng trang thiết bị có đáp ứng được yêu cầu dạy học thực hành nghề?     30 Chất lượng trang thiết bị có đạt tiêu chuẩn dạy nghề?    

31 Trang thiết bị có phù hợp với ngành nghề đạo tạo?    

32 Trang thiết bị có xuất xứ, nước sản xuất rõ ràng không?    

34 Trang thiết bị có đạt các thông số về kỹ thuật và mỹ thuật?     35 Trang thiết bị có đảm bảo vệ sinh và an toàn lao động?     36 Trang thiết bị có được lắp đặt đúng quy cách không?    

VI. Sinh hoạt đoàn thể và đời sống HSSV

37 Hoạt động Đoàn có tác dụng tốt đến sự phát triển nhân cách

của HSSV    

38 Nhà trường đáp ứng tốt nhu cầu văn hóa, văn nghệ của HSSV     39 Nhà trường đáp ứng tốt nhu cầu thể dục, thể thao của HSSV    

40 Nhà trường chăm lo tốt sức khỏe của HSSV    

41 Chất lượng, phương thức đào tạo hoàn toàn phù hợp với nhu cầu xã hội    

42 Môi trường học tập tại trường hoàn toàn tốt    

43 Mối quan hệ Thầy-Trò trong thời gian học tập thật sự tốt     44. Các ý kiến khác:

……….

……… ………

………Chân thành cảm ơn

bạn đã kiên nhẫn trả lời hết bảng câu hỏi này.

Phụ lục 3: Bảng câu hỏi dành cho người lao động đã qua đào tạo nghề

(Khoanh tròn vào câu trả lời thích hợp)

1. Họ và tên………….……… 2. Giới tính: a. Nam b. Nữ 3. Tuổi : (ghi tuổi cụ thể)……..………..… 4. Dân tộc : a. Kinh b. Khác

5. Trình độ học vấn a. Không biết chữ b. Tiểu học (cấp 1) c. THCS (cấp 2) d. THPT (cấp 3) e. Cao đẳng và đại học f. Sau đại học

6. Trình độ chuyên môn kỹ thuật :

a. SCN và dậy nghề dưới 3 tháng.. b. TCN.

c. CĐN.

7. Nghề được đào tạo:………..Tên cơ sở đào tạo:……… 8. Đơn vị/doanh nghiệp anh chị đang làm thuộc loại nào?

a. Tư nhân b. Liên doanh

c. 100% vốn nước ngoài d. Cổ phần

e. Khác (ghi cụ thể)

9. Anh/ chị đã làm ở đây được bao lâu rồi? a. Dưới 1 năm

b. Từ 1 đến 3 năm c. Từ trên 3 đến 5 năm d. Trên 5 năm

10. Anh/chị được tuyển dụng vào tổ chức theo cách nào dưới đây? a. Thông qua tuyển dụng trực tiếp

b. Thông qua hội chợ việc làm

c. Thông qua trung tâm giới thiệu việc làm

d. Thông qua hợp tác với các trường, trung tâm đào tạo nghề e. Các hình thức khá (ghi cụ thể)

11. Anh/chị có làm đúng ngành nghề đã được đào tạo không? a. Có

b. Không

12. Nếu không, lý do của việc anh/chị không làm đúng ngành nghề được đào tạo? a. không đáp ứng được yêu cầu của doanh nghiệp

b. bản thân mình không thích

13. Anh/chị mất nhiều thời gian làm quen với công việc khi mới đi làm không? a. Làm việc được ngay

b. Mất 1 tháng c. Mất 2 tháng d. Mất 3 tháng e. Mất trên 3 tháng

14. Cách làm quen với công việc của Anh/Chị là gì? a. Áp dụng kiến thực học tại CSDN

b. Vừa áp dụng kiến thực học ở cơ sở học nghề vừa nhờ hướng dẫn tại đơn vị

c. Đơn vị/doanh nghiệp tổ chức đào tạo lại

15. Những kiến thức đã học ở trong các CSDN đã giúp anh/chị vận dụng vào công việc như thế nào? a. Vận dụng rất nhiều b. Vận dụng nhiều c. Vận dụng vừa phải d. Vận dụng ít e. Vận dụng rất ít

16. Trong quá trình làm việc, anh/chị có được tham gia học tập/đào tạo? a. Thường xuyên

b. Thỉnh thoảng c. Ít

17. So với 3 năm về trước, anh chị có thấy tay nghề của mình được cải thiện? a. Có được cải thiện

b. Vẫn như vậy c. Có phần giảm đi

18. Nếu tay nghề được cải thiện, lý do gì khiến trình độ tay nghề nâng lên ? (có thể chọn nhiều hơn một phương án)

a. Do làm nhiều quen tay, quen việc (tự học)

b. Đã được đi học hoặc đào tạo (các khóa học dài hơn 6 tháng) c. Học nâng cao tay nghề (các khóa học ngắn hơn 6 tháng) d. Đã học hỏi được từ bạn đồng nghiệp

e. Có các chuyên gia đến đơn vị /nhà máy hướng dẫn

19. Anh/chị có nguyện vọng được theo học lớp nào trong vòng 5 năm tới? a. Đào tạo lại

b. Đào tạo mới c. Đào tạo nâng cao d. Không cần thiết

Phụ lục 4: Phiếu xin ý kiến về hoạt động đào tạo nghề cho lao động nông thôn trên địa bàn huyện Lục Nam

Phần 1. Thông tin Ông (Bà) được điều tra,

Họ và tên: Nghề nghiệp: Chức vụ: Nơi làm việc:.

Thâm niên trong nghề (số năm): Điện thoại:

Email:

Phần 2. Thực trạng hoạt động đào tạo nghề trên địa bàn huyện Lục Nam.

Câu 1: Theo ông (bà), quy mô đào tạo nghề của các CSDN trên địa bàn huyện Lục Nam là nhiều hay ít?

 a. Nhiều

 b. Vừa phải

 c. ít

Câu 2: Cơ cấu ngành nghề được đào tạo trong các cơ CSDN trên địa bàn huyện Lục Nam đã phù hợp với yêu cầu của thị trường lao động chưa?

 a. Phù hợp

 b. Chưa phù hợp

Câu 3: Cơ cấu loại hình đào tạo nghề theo 3 cấp trình độ đã hợp lý chưa?

 a. Hợp lý

 b. Chưa hợp lý

Câu 4: Diện tích đất đai của các CSDN trên địa bàn đã đảm bảo cho thực hiện hoạt động dạy nghề chưa?

 a. Rộng, sử dụng không hết

 b. Đảm bảo, vừa đủ

 c. Chưa đảm bảo (thiếu đất)

Câu 5: Các công trình xây dựng phục vụ hoạt động dạy nghề (phòng học, nhà xưởng thực hành…) có đảm bảo số lượng và chất lượng không?

 a. Đảm bảo

 b. Đảm bảo về số lượng nhưng chưa đảm bảo về chất lượng

 c. Đảm bảo về chất lượng nhưng chưa đảm bảo về số lượng

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đào tạo nghề cho lao động nông thôn trên địa bàn huyện lục nam, tỉnh bắc giang (Trang 101 - 117)