Phƣơng hƣớng phát triển và mục tiêu cho vay đối với doanh nghiệp nhỏ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp thúc đẩy cho vay đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa tại ngân hàng thương mại cổ phần á châu chi nhánh hà nội (Trang 87 - 89)

Phần 3 Đặc điểm địa bàn và phƣơng pháp nghiên cứu

4.4. Giải pháp thúc đầy cho vay đối với dnnvv của ngân hàng TMCP Á Châu

4.4.1. Phƣơng hƣớng phát triển và mục tiêu cho vay đối với doanh nghiệp nhỏ

nhỏ và vừa của Ngân hàng TMCP Á Châu – Chi nhánh Hà Nội

4.4.1.1. Định hướng phát triển

Để thực hiện hƣớng đầu tƣ và chính sách tín dụng ngân hàng phục vụ phát triển cho vay DNNVV do Chính phủ đề ra, đồng thời căn cứ định hƣớng của Ngân hàng TMCP Á Châu – Chi nhánh Hà Nội, Ngân hàng TMCP Á Châu – Chi nhánh Hà Nội đƣa ra định hƣớng: Tăng cƣờng năng lực tài chính, nâng cao năng lực quản lý điều hành, tăng cƣờng quyền tự chủ kinh doanh và tự chịu trách nhiệm để thực hiện tốt vai trò chủ lực và chủ đạo trong hệ thống tín dụng DNNVV và nâng cao chất lƣợng kinh doanh, giảm thiểu rủi ro tín dụng, đa dạng hoá và hiện đại hoá các hoạt động và dịch vụ ngân hàng.

Tập trung làm công tác huy động vốn tốt, đặc biệt là tại địa bàn thành thị để đảm bảo có đủ nguồn vốn đáp ứng nhu cầu vốn tín dụng phục vụ phát triển KTXH trên địa bàn.

Trong đầu tƣ tín dụng, tập trung đầu tƣ vốn cho thị trƣờng đặc biệt với khách hàng là DNVVN, các thành phần kinh tế tham gia hỗ trợ phát triển kinh tế và các đối tƣợng phát triển ngành nghề sản xuất kinh doanh.

Cho vay có chọn lọc và trình tự ƣu tiên theo các đối tƣợng khách hàng, trên cơ sở cân đối giữa nguồn vốn và sử dụng vốn của chi nhánh. Tập trung thu hồi nợ đến hạn, nợ xấu để quay vòng vốn cho vay, ƣu tiên vốn cho vay DN, cho vay phát triển DNNVV. Mặt khác đây cũng chính là những khách hàng không mang lại rủi ro số lớn trong hoạt động cho vay của ngân hàng. Ngoài ra, chi nhánh mở rộng tăng cƣờng mối quan hệ với các đối tác, nhất là các tập đoàn, các tổng công ty lớn nhằm khai thác những lợi thế trong quan hệ kinh doanh nói chung và quan hệ tín dụng nói riêng.

Đổi mới tƣ duy tín dụng theo nguyên tắc thƣơng mại, thị trƣờng, coi trọng hiệu quả bền vững trên cơ sở lợi nhuận có điều chỉnh rủi ro là yêu cầu cơ bản nhất xuyên suốt quá trình hoạt động.

Thay đổi mô hình hoạt động tín dụng hƣớng theo khách hàng; cung cấp các sản phẩm tín dụng trọn gói bằng việc gắn sản phẩm tín dụng với các tiện ích khác của ngân hàng. Phát triển đa dạng các sản phẩm tín dụng chuyên biệt và cải

tiến các sản phẩm hiện có.

Đa dạng hóa cơ cấu tín dụng theo ngành nghề, lĩnh vực và đối tƣợng khách hàng; Thực hiện chính sách tín dụng linh hoạt, hiệu quả, phù hợp với từng đối tƣợng khách hàng. Xây dựng hạn mức tín dụng cho từng ngành, từng đối tƣợng khách hàng nhằm giảm thiểu và kiểm soát rủi ro.

Tăng trƣởng tín dụng phải gắn liền với nâng cao chất lƣợng tín dụng. Thực hiện đồng bộ các giải pháp để nâng cao chất lƣợng tín dụng, giảm thấp nợ xấu, ngăn ngừa nợ xấu phát sinh. Tăng cƣờng kiểm soát chất lƣợng và phòng ngừa rủi ro tín dụng, đặc biệt với những khách hàng có dƣ nợ lớn. Tăng cƣờng công tác thu hồi và xử lý nợ xấu.

4.4.1.2. Mục tiêu

Mức tăng trƣởng tín dụng: đảm bảo mục tiêu tăng trƣởng đáp ứng yêu cầu kiểm soát an toàn, tranh thủ thời cơ phát triển của nền kinh tế, định hƣớng mức tăng trƣởng tín dụng bình quân trong giới hạn 2%/bình quân năm.

Nâng cao chất lƣợng tín dụng, hạn thấp tỷ lệ nợ xấu/tổng dƣ nợ năm 2020 luôn ở mức dƣới 3%/tổng dƣ nợ và năm 2025 dƣới mức 2,5%/tổng dƣ nợ theo tiêu chuẩn kế toán quốc tế, tỷ lệ nợ quá hạn/ tổng dƣ nợ là dƣới 0,5%

Cơ cấu tín dụng: Tăng cƣờng kiểm soát qui mô tín dụng trung - dài hạn. Tổng dƣ nợ tăng trƣởng tối thiểu 17% so với năm trƣớc, Phấn đấu giai đoạn 2020- 2025 tỷ trọng tín dụng trung - dài hạn chiếm tỷ trọng 30% tổng dƣ nợ. Tỷ lệ dƣ nợ DNNVV chiếm 90% / Tổng dƣ nợ .

Đổi mới tƣ duy tín dụng theo nguyên tắc thƣơng mại, thị trƣờng, coi trọng hiệu quả bền vững trên cơ sở lợi nhuận có điều chỉnh rủi ro là yêu cầu cơ bản nhất xuyên suốt quá trình hoạt động.

Thay đổi mô hình hoạt động tín dụng hƣớng theo khách hàng; cung cấp các sản phẩm tín dụng trọn gói bằng việc gắn sản phẩm tín dụng với các tiện ích khác của ngân hàng. Phát triển đa dạng các sản phẩm tín dụng chuyên biệt và cải tiến các sản phẩm hiện có.

Đa dạng hóa cơ cấu tín dụng theo ngành nghề, lĩnh vực và đối tƣợng khách hàng; Thực hiện chính sách tín dụng linh hoạt, hiệu quả, phù hợp với từng đối tƣợng khách hàng. Xây dựng hạn mức tín dụng cho từng ngành, từng đối tƣợng khách hàng nhằm giảm thiểu và kiểm soát rủi ro.

Tăng trƣởng tín dụng phải gắn liền với nâng cao chất lƣợng tín dụng. Thực hiện đồng bộ các giải pháp để nâng cao chất lƣợng tín dụng, giảm thấp nợ xấu, ngăn ngừa nợ xấu phát sinh. Tăng cƣờng kiểm soát chất lƣợng và phòng ngừa rủi ro tín dụng, đặc biệt với những khách hàng có dƣ nợ lớn. Tăng cƣờng công tác thu hồi và xử lý nợ xấu.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp thúc đẩy cho vay đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa tại ngân hàng thương mại cổ phần á châu chi nhánh hà nội (Trang 87 - 89)