Đơn vị: triệu đồng Chỉ tiêu Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018 Chênh lệch 2018/2017 (%) 2017/2016 (%)
Nông và lâm nghiệp 232 345 478 133 38.55 113 48.71
Sản xuất và chế biến 469 548 754 206 37.59 79 16.84
Thƣơng mại và dịch vụ 375 398 592 194 48.74 23 6.13
Xây dựng 320 538 740 202 37.55 218 68.13
Tổng dư nợ cho vay
DNNVV 1396 1829 2564
Nguồn: Báo cáo thƣờng niên ACB Chi nhánh Hà Nội Đơn vị: triệu đồng 0 100 200 300 400 500 600 700 800
Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018
232 345 478 469 548 754 375 398 592 320 538 740
Nông và lâm nghiệp Sản xuất và chế biến Thƣơng mại và dịch vụ Xây dựng
Nếu căn cứ theo ngành nghề kinh tế của các khách hàng là DNNVV có quan hệ tín dụng tại chi nhánh, ta có thể thấy rõ sự chiếm ƣu thế về dƣ nợ của ngành xây dựng. Tiếp đến là ngành thƣơng mại và dịch vụ. Cụ thể nhƣ sau:
Dƣ nợ ngành xây dựng năm 2016 đạt 320 triệu đồng. Đến năm 2017 đạt 538 triệu đồng, tăng 218 so với năm 2016, tốc độ tăng 68,13%. Năm 2018 con số tuyệt đối tăng đến mức 740 triệu đồng và tăng 37,55% so với năm 2017. Điều này đƣợc lí giải là do trong những năm vừa qua, nhiều địa phƣơng trên địa bàn thành phố Hà Nội tiếp tục đẩy mạnh thực hiện “xã hội hóa” chƣơng trình làm đƣờng giao thông, nhựa hóa và bê tông hóa trên địa bàn. Lĩnh vực đầu tƣ xây dựng cơ bản đƣợc chú trọng, mang lại nhiều công trình, dự án lớn cho các công ty xây dựng. Hơn nữa, ngành xây dựng là ngành yêu cầu có nguồn vốn cao, nên các công ty ngày càng tìm đến ngân hàng nhiều để đáp ứng đƣợc nhu cầu bù đắp số vốn còn thiếu phục vụ quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh.
Dƣ nợ ngành thƣơng mại và dịch vụ cũng biến động qua các năm. Từ năm 2016 đến nay, hoạt động thƣơng mại trên địa bàn thành phố có nhiều chuyển biến tích cực, các đơn vị kinh doanh thƣơng mại đƣợc phát triển cả về số lƣợng và chất lƣợng, thị trƣờng ngày càng đƣợc mở rộng, lƣu thông hàng hóa thông suốt, đa dạng, phong phú. Các ngành dịch vụ khác cũng phát triển tƣơng đối. Điều này cũng phần nào giúp cho tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của các công ty trong lĩnh vực thƣơng mại và dịch vụ đƣợc ổn định hơn, từ đó chi nhánh có thể mở rộng cho vay đối với đối tƣợng này. Cụ thể, năm 2016 dƣ nợ cho vay DNNVV ngành thƣơng mại và dịch vụ đạt 375triệu đồng; tuy nhiên tới năm 2017 lại tăng có 398 triệu đồng. Đến năm 2018, dƣ nợ cho vay DNNVV của ngành này tăng lên đến 592 triệu đồng, so với năm 2017 tăng 194 triệu đồng (tƣơng ứng 48,74%).
Bên cạnh đó, dƣ nợ của các ngành khác là nông, lâm nghiệp và ngành sản xuất chế biến cũng có sự thay đổi qua từng năm. Đối với những ngành này, dƣ nợ cho vay DNNVV tại chi nhánh trong những năm qua có mở rộng, nhƣng không đáng kể vì quy mô của các DN này tại địa phƣơng còn nhỏ. Đa phần tại địa phƣơng những ngành này vẫn tập trung sản xuất dƣới hình thức hộ sản xuất và cá thể.
4.1.4.3. Tỷ lệ nợ quá hạn, nợ xấu của DNNVV Bảng 4.11. Nợ quá hạn và tỷ lệ nợ quá hạn Chỉ tiêu ĐVT 2016 2017 201 8 2017/201 6 (+/-%) 2018/201 7 (+/-%) Tổng nợ quá hạn Tỷ đồng 8,25 10,60 4,56 28,48% -56,98 Tổng nợ quá hạn/Tổng dư nợ % 0,31 0,33 0,12 9,58 -98,70 Nợ quá hạn của DNNVV Tỷ đồng 5,77 7,42 3,19 28,5 -57,00 Nợ quá hạn của DNNVV/Tổng dư nợ của DNNVV % 0,21 0,23 0,09 9,68 -99,10 NQH DNNVV/Tổng nợ quá hạn % 0,69 0,72 0,70 4,35 -2,78
Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh ACB Chi nhánh Hà Nội (2016-2018)
5,77 7,42 3,19 Nợ quá hạn của DNNVV (Tỷ đồng) 2016 2017 2018
Biểu đồ 4.4. Tỷ lệ nợ quá hạn và tỷ lệ nợ quá hạn của DNVVN tại ACB Chi nhánh Hà Nội
Có thể nói, tỷ lệ nợ quá hạn của một NHTM là một tiêu chí rất quan trọng để đánh giá chất lƣợng hoạt động của NHTM đó. Trong những năm qua, tốc độ mở rộng tín dụng của ACB - Chi nhánh Hà Nội đối với DNNVV trên địa bàn Hà Nội khá lớn, mặc dù NH đã tuân thủ đầy đủ, chặt chẽ các qui trình khi cấp tín dụng,
nhƣng cũng khó tránh khỏi việc phát sinh nợ quá hạn. Nhất là thời điểm năm 2015 cho vay kinh doanh vận tải thủy.
Tỷ lệ nợ quá hạn đối với các DNNVV qua các năm 2016 - 2018 luôn thấp hơn tỷ lệ nợ quá hạn chung của NH, cụ thể: năm 2016, tỷ lệ nợ quá hạn cho vay đối với DNNVV là 0,43%, tỷ lệ dƣ nợ cho vay quá hạn chung là 0,26%; năm 2017, tỷ lệ nợ quá hạn cho vay đối với DNNVV là 0,41%, tỷ lệ dƣ nợ cho vay quá hạn chung là 0,29%; năm 2018, tỷ lệ nợ quá hạn cho vay đối với DNNVV là 0,12%, tỷ lệ dƣ nợ cho vay quá hạn chung là 0,12%. Mặt khác, tuy tỷ lệ nợ quá hạn đối với DNNVV có xu hƣớng giảm qua các năm nhƣng nợ quá hạn của các DN này vẫn chiếm tỷ trọng lớn trong tổng nợ quá hạn của NH, cụ thể: năm 2016 nợ quá hạn đối với DNNVV chiếm 69,94% tổng nợ quá hạn; năm 2017 chiếm 70,00%, năm 2018 chiếm 69,96%. Nguyên nhân chính từ việc tăng tỷ trọng trên là do sự tăng nhanh của dƣ nợ cho vay đối với DNNVV trên tổng dƣ nợ và công tác quản lý các khoản nợ quá hạn của NH. Vì vậy, để đạt đƣợc chất lƣợng tín dụng tốt đối với loại hình DN này, bên cạnh việc tăng dƣ nợ cần chú trọng hơn nữa đến việc thu hồi các khoản nợ quá hạn cũ, nâng cao chất lƣợng các khoản vay, giảm thiểu sự phát sinh các khoản nợ quá hạn mới. Để làm đƣợc điều này, NH cần phải giám sát chặt chẽ hơn quá trình sử dụng vốn vay của DN. Mặt khác, cần phải chú trọng hơn nữa trong việc đào tạo đội ngũ cán bộ tín dụng nhằm nâng cao hơn nữa hiệu quả cho vay đối với DNNVV.
Bảng 4.12. Nợ xấu và tỷ lệ nợ xấu của các DNVVN tại ACB chi nhánh Hà Nội giai đoạn 2016 - 2018
Chỉ tiêu ĐVT 2016 2017 2018 2017/2016 (+/-%) 2018/2017 (+/-%) Tổng nợ xấu Tỷ đồng 5,25 9,96 4,49 89,7 -54,69 Tỷ lệ nợ xấu chung % 0,82 1,28 0,42 56,10 -67,18 Nợ xấu của các DNNVV Tỷ đồng 3,93 6,97 3,50 77,35 -49,78 Tỷ lệ nợ xấu của các DNNVV % 0,99 1,31 0,45 32,32 -65,64 Nguồn: Báo cáo tổng kết ACB Chi nhánh Hà Nội năm (2016-2018) Nhìn vào bảng số liệu trên ta thấy, về giá trị tuyệt đối, nợ xấu chung của cả NH và nợ xấu riêng đối với các DNNVV năm 2017 đều tăng và đến năm 2018
thì giảm đáng kể. Chính vì vậy, tỷ lệ nợ xấu chung và tỷ lệ nợ xấu riêng đối với các DNNVV năm 2018 đều giảm. Riêng đối với các DNNVV, năm 2018 còn 0,45%. Năm 2017 là một năm kinh tế có nhiều biến động, đặc biệt đối với lĩnh vực NH. Nhiều NH rơi vào tình trạng vô cùng khó khăn vừa do thiếu vốn, vừa do nợ xấu phát sinh cao. Việc tăng dƣ nợ và đảm bảo tỷ lệ nợ xấu ở một mức hợp lý nhƣ trên là một cố gắng lớn của ACB - Chi nhánh Hà Nội trong thời gian qua.
Bảng 4.13. Tỷ lệ quỹ dự phòng rủi ro của ACB chi nhánh Hà Nội
Chỉ tiêu 2016 2017 2018 2017/2016 (+/-%)
2018/2017 (+/-%)
Tỷ lệ quỹ dự phòng RR đối với
tất cả các khách hàng (%) 0,36 0,3 0,25 -16,67 -16,67
Tỷ lệ quỹ dự phòng RR đối với
DNNVV(%) 0,34 0,31 0,27 -8,82 -12,90
Nguồn: Báo cáo tổng kết ACB Chi nhánh Hà Nội năm (2016-2018) Tỷ lệ quỹ dự phòng rủi ro đối với tất cả các khách hàng giảm từ 0,36% năm 2016 xuống 0,3% năm 2017 và còn 0.25% năm 2018. Về tốc độ tăng trƣởng đều giảm 16.67% qua các năm. Điều này chứng tỏ tỷ lệ số tiền phải trích dự phòng rủi ro trên tổng dƣ nợ vay giảm qua các năm, một phần do tổng dƣ nợ tăng, một phần do số tiền phải trích dự phòng rủi ro tăng nhƣng không đáng kể, tức là tốc độ tăng của số tiền dự phòng chậm hơn tốc độ tăng của tổng dƣ nợ. Đây cũng là điều đáng mừng cho hoạt động cho vay chung của NH, thể hiện phần nào sự tăng lên của hiệu quả cho vay NH.
Cũng theo xu hƣớng chung, tỷ lệ trích dự phòng rủi ro đối với các DNNVV cũng giảm dần qua các năm. Cụ thể, năm 2016, tỷ lệ này là 0,34%; năm 2017, tỷ lệ này là 0.31% và năm 2018 là 0,27%. Tuy nhiên, tỷ lệ trích lập dự phòng rủi ro đối với các DNNVV năm 2017 và năm 2018 lại cao hơn tỷ lệ trích lập dự phòng chung của NH. Đây cũng là một yếu tố NH cần xem xét và điều chỉnh lại theo hƣớng tích cực hơn trong thời gian tới.
4.1.4.4. Tỷ trọng thu nhập và doanh số thu nợ từ hoạt động cho vay của DNNVV
Tỷ lệ thu nhập từ hoạt động cho vay nhìn chung tăng qua các năm và đều chiếm tỷ trọng cao nhất trong trong tổng thu nhập của NH chứng tỏ công tác tín dụng của NH phát triển mạnh. Nhƣng nhƣ vậy việc sử dụng các sản phẩm và dịch vụ bán chéo phái sinh từ công tác tín dụng của NH còn chƣa phát triển.
Bảng 4.14. Tỷ trọng thu nhập từ hoạt động cho vay của ACB Hà Nội Chỉ tiêu 2016 2017 2018 Chỉ tiêu 2016 2017 2018 2017/2016 (+/-%) 2018/2017 (+/-%)
Tỷ trọng thu nhập đối với tất cả các khách hàng (%)
49.49 61.36 60.22 23.98 -1.85 Tỷ trọng thu nhập đối
với DNNVV (%) 31.17 42.20 47.91 35.40 13.52
Nguồn: Báo cáo tổng kết ACB Chi nhánh Hà Nội (2016-2018) Tỷ trọng thu nhập từ hoạt động cho vay đối với các DNNVV trên tổng thu nhập của NH theo đó cũng khá lớn và tăng qua các năm: năm 2016, tỷ trọng này là 31.17%; năm 2017, tỷ trọng này là 42.2% và năm 2018 là 47.91%. Điều này phù hợp với xu hƣớng tăng của tỷ trọng thu nhập từ hoạt động cho vay chung trên tổng thu nhập của NH vì dƣ nợ đối với các DNNVV chiếm tỷ trọng lớn trong tổng dƣ nợ.
Tỷ trọng trên lớn chứng tỏ thu nhập của NH chủ yếu từ hoạt động cho vay. Tuy nhiên, điều đó cũng chứng tỏ thu nhập từ hoạt động phi tín dụng của NH còn thấp, chƣa thực sự đƣợc chú trọng.
Doanh số thu nợ
Bảng 4.15. Doanh số thu nợ DNNVV ACB Chi nhánh Hà Nội
Đơn vị: triệu đồng Chỉ tiêu Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018 Chênh lệch 2018/2017 Chênh lệch 2017/2016 Số tiền Tỷ lệ (%) Số tiền Tỷ lệ (%) Tổng doanh số thu nợ toàn chi nhánh 701.679 888.017 1.075.353 187.336 21,10% 186.338 26,56% Doanh số thu nợ DNNVV 67.524 113.546 113.722 176 0,16% 46.022 68,16% Doanh số thu nợ khác 634.155 774.471 961.631 187.160 24,17% 140.316 22,13% Tỷ trọng Doanh số thu nợ DNNVV 9,62% 12,79% 10,58%
Doanh số thu nợ DNNVV năm 2016 là 67.524 triệu đồng, chiếm 9,62% tổng doanh số thu nợ toàn chi nhánh (701.679 triệu đồng); năm 2017 con số tuyệt đối Doanh số thu nợ DNNVV tăng 46.022 triệu đồng, tổng doanh số thu nợ toàn chi nhánh tăng 186.338 triệu đồng; dẫn đến tỷ trọng doanh số thu nợ DNNVV trên tổng doanh số thu nợ toàn chi nhánh năm 2017 đạt 12,79%. Đến năm 2018, doanh số thu nợ DNNVV đạt 113.722 triệu đồng; tăng 176 triệu đồng so với năm 2017, tƣơng ứng tăng 0,16%. Trong khi đó doanh số thu nợ toàn chi nhánh năm 2018 lại tăng 187.336 triệu đồng so với năm 2017, đạt mức 1.075.353 triệu đồng nên tỷ trọng doanh số thu nợ DNNVV trên tổng doanh số thu nợ toàn chi nhánh giảm xuống chỉ còn 10,58%. 0% 10% 20% 30% 40% 50% 60% 70% 80% 90% 100%
Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018
9.62% 12.79% 10.58%
90.38% 87.21% 89.42% Khác
Doanh số thu nợ DNNVV
Biểu đồ 4.5: Tỷ trọng doanh số thu nợ DNNVV ACB Chi nhánh Hà Nội
Nguồn: Báo cáo thƣờng niên của ACB Chi nhánh Hà Nội
4.2. CÁC YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN THÚC ĐẨY CHO VAY ĐỐI VỚI DNNVV TẠI NGÂN HÀNG TMCP Á CHÂU CHI NHÁNH HÀ NỘI DNNVV TẠI NGÂN HÀNG TMCP Á CHÂU CHI NHÁNH HÀ NỘI
4.2.1. Các yếu tố bên trong
4.2.1.1. Mục tiêu và chiến lược cho vay đối với DNNVV của Ngân hàng
Hiện nay, theo chính sách tín dụng của ACB - Chi nhánh Hà Nội chỉ quy định rất chung chung về các quy định liên quan đến cấp tín dụng đối với DN thuộc các thành phần kinh tế khác nhau mà chƣa hề đề cập đến cấp tín dụng theo
ngành nghề có sự so sánh với quy hoạch phát triển của các ngành, các vùng theo định hƣớng chung của Nhà nƣớc.
Trong quy trình cho vay có quy định rất rõ ràng về công tác kiểm tra trƣớc, trong và sau khi giải ngân. Kiểm tra trƣớc khi cho vay chính là công tác thẩm định khoản vay để đƣa ra quyết định khoản vay có đƣợc NH chấp thuận cho vay hay không. Kiểm tra trong, sau khi cho vay là việc giám sát giải ngân vốn vay và định kỳ kiểm tra khách hàng sau khi giải ngân. Cán bộ tín dụng phải thƣờng xuyên kiểm tra thực tế tình hình sử dụng vốn vay và các điều kiện khác của khách hàng (tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh, hiện trạng tài sản đảm bảo…). Tuy nhiên, trên thực tế, nhiều công đoạn trong qui trình cho vay chƣa đƣợc quan tâm chặt chẽ, nhƣ phân tích báo cáo tài chính của khách hàng, thẩm định dự án, đánh giá giá trị tài sản bảo đảm trƣớc khi cho vay thiếu những căn cứ khoa học, dựa vào kinh nghiệm chủ quan của cán bộ tín dụng là chủ yếu dẫn tới chất lƣợng thẩm định thấp. Hiện tại ACB - Chi nhánh Hà Nội chƣa có phòng kiểm tra, kiểm soát nội bộ, những cuộc kiểm tra đƣợc thực hiện bởi cán bộ kiểm soát nội bộ của ACB đóng tại ACB - Chi nhánh Hà Nội. Do đó hầu nhƣ công tác tín dụng đều đƣợc giao phó cho bộ phận tín dụng tự kiểm soát. Chính điều này là thiếu sự khách quan và là nguy cơ dẫn đến những rủi ro về qui trình tín dụng.
Về công tác kiểm tra của cán bộ tín dụng chƣa chặt chẽ, đôi khi còn mang tính hình thức, không thƣờng xuyên nên khó có thể kịp thời phát hiện và ngăn chặn những trƣờng hợp sử dụng vốn sai mục đích cũng nhƣ đƣa ra quyết định thu nợ trƣớc hạn. Kiểm tra, đánh giá lại tài sản bảo đảm giúp cho ACB - Chi nhánh Hà Nội thấy đƣợc giá trị hiện tại của tài sản đó có thể đƣa ra những cách thức xử lý cho phù hợp khi giá trị tài sản thay đổi. Việc lƣu giữ hồ sơ trong cho vay còn có tình trạng thiếu: hợp đồng kinh tế, hóa đơn bổ sung, biên bản kiểm tra xử lý nợ vay... Khi khách hàng không trả đƣợc nợ NH gửi hồ sơ sang cơ quan pháp luật khởi kiện có thể sẽ gặp khó khăn. Do đó, xử lý dƣ nợ tín dụng theo nguyên tắc cho vay có hoàn trả cả gốc và lãi cùng các chi phí phát sinh sẽ không đƣợc thực hiện, tất yếu dẫn đến hiệu quả cho vay thấp.
Công tác thu hồi nợ quá hạn và xử lý các khoản nợ xấu của khách hàng vẫn chỉ do cán bộ tín dụng phụ trách mà chƣa có một bộ phận độc lập giải quyết, vì vậy việc hiệu quả của việc thu hồi nợ quá hạn chƣa cao. Việc xử lý các khoản nợ vay có vấn đề cần một quy trình làm việc thƣờng xuyên, chặt chẽ, liên tục trong khi một cán bộ tín dụng vừa tiến hành cho vay nhiều khách hàng, giám sát
khoản vay, thu nợ thì không thể có đủ thời gian và công sức để tập trung vào việc