Đối với hộ nông dân sản xuất chè

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp thúc đẩy sản xuất và tiêu thụ chè của hộ nông dân trong làng nghề chè truyền thống tiên trường 1, huyện đại từ, tỉnh thái nguyên (Trang 89)

Phải có những ý kiến đề xuất kịp thời những vấn đề cần thiết đối với chính quyền các cấp, phải có trách nhiệm sản xuất theo đúng quy trình kỹ thuật thâm canh khoa học đã được cán bộ khuyến nông hướng dẫn, khuyến cáo. Nên vận dụng các phương pháp sản xuất chè an toàn, chè hữu cơ, hạn chế sử dụng thuốc trừ sâu bừa bãi, bón phân đúng quy trình kỹ thuật và số lượng vừa đủ theo khuyến cáo. Nên ủ gốc cho chè vào mùa khô, vừa giữ ẩm cho chè, vừa hạn chế cỏ dại, tiết kiệm được công lao động làm cỏ, có tác dụng cải tạo đất tốt, lại tiết kiệm chi phí bón phân, là cơ sở tăng năng suất chè, tăng năng suất lao động, tăng hiệu quả kỹ thuật trong trồng chè.

TÀI LIỆU THAM KHẢO I. Tài liệu tham khảo tiếng Việt:

1. Giáo trình Kinh tế học Chính trị Mác – Lê nin (2005). Hội đồng Trung ương chỉ đạo biên soạn giáo trình Quốc gia các bộ môn khoa học Mác – Lê nin, Tư tưởng Hồ Chí Minh. Nhà xuất bản Chính trị quốc gia - Sự thật (tái bản). Hà Nội, năm 2005. tr. 240-275.

2. Kinh tế Chính trị Mác – Lênin (2007), Vũ Anh Tuấn, Phạm Quang Phân, Tô Đức Hạnh, Nhà xuất bản Tổng hợp (in lần thứ hai có sửa chữa, bổ sung), thành phố Hồ Chí Minh, năm 2007. Tr 150-175.

3. Nguyễn Trọng Hoài (2009). Dự báo và phân tích dữ liệu trong kinh tế và tài chính, Nhà xuất bản Thống kê. Hà Nội. tr. 21- 50

4. Đinh Phi Hổ (2003). Giáo trình Kinh tế nông nghiệp, NXB Thống kê, Hà Nội. 5. Trần Tiến Khai (2012). Phương pháp nghiên cứu kinh tế - Kiến thức cơ bản, Nhà

xuất bản Lao động Xã hội. Hà Nội. tr. 46-83

6. Phạm Ngọc Kiểm (2009). Giáo trình Thống kê nông nghiệp, Nhà xuất bản Thống kê, Hà Nội. tr. 15-40

7. Nguyên thị Việt Châu (2014). Giáo trình Thống kê kinh doanh, Nhà xuất bản Đà Nẵng. tr. 8-26.

8. Lê Tất Khương (1999). Giáo trình cây chè, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội. 9. Phạm Văn Khôi (2007). Giáo trình phân tích chính sách nông nghiệp, nông thôn,

Nhà xuất bản Đại học kinh tế quốc dân, Hà Nội. Tr 12-38, 196-235.

10. Trịnh Xuân Ngọ (2002). Cây chè và kỹ thuật chế biến, Nhà xuất bản Lao động Xã hội, Hà Nội.

11. Ủy ban nhân dân tỉnh Thái Nguyên, (2011). Đề án nâng cao năng lực sản xuất, chế biến, tiêu thụ chè tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2011 - 2015, tháng 9/ 2011. 12. Nguyễn Phong Thái (2002). Giải pháp hội nhập để nâng cao chất lượng chè Việt

Nam, Báo cáo trình bày hội thảo giải pháp nâng cao chất lượng và phát triển thị trường ngành chè Việt Nam ngày 26/12/2002 tại VITAS, Hà Nội.

13. Dương Văn Tiển (2006). Giáo trình phương pháp luận nghiên cứu khoa học, Nhà xuất bản Xây dựng, Hà Nội.

15. UBND huyện Đại Từ (2016). Báo cáo Tiến độ thực hiện Đề án “Hỗ trợ phát triển sản xuất, chế biến, kinh doanh và tiêu thụ chè huyện Đại Từ giai đoạn 2016-2020, ngày 14/12/2016.

II. Tài liệu tham khảo tiếng Anh:

17. Yamane (1967:886). Deteminining sample size,Glenn D. Israel-University of Florida.

PHỤ LỤC

PHIẾU ĐIỀU TRA HỘ

Sô phiểu Ngày:

Các thông tin được sử dụng cho mục đích nghiên cứu để nâng cao hoạt đọng sản xuất và tiêu thụ chè tại làng nghề Tiên Trường 1 huyện Đại Từ tỉnh Thái Nguyên. vì vậy, hãy cung cấp cho chúng tôi câu trả lời chính xác cho những câu hỏi trong bảng câu hỏi dưới đây.

Trân trọng cảm ơn!

I. THÔNG TIN CHUNG

Hãy điền tất cả các thông tin cá nhân theo các mục dưới đây.

1. Họ và tên (tùy chọn): ……… 2. Tuổi:……….

3. Giới tính: Nam Nữ: 4.Trình độ đào tạo:

………. 5. Tổng số nhân khẩu:………( Người) 6. Số lao động chính:………

7. Dân tộc:……….

8. Địa chỉ:………..

II. Thông tin chi tiết về trồng và tiêu thụ chè

1. Diện tích sản xuất của gia đình?

Loại đất Diện tích (Sào – m2) 1. Đất trồng chè

2. Đất chăn nuôi 3. Đất lâm nghiệp 4. Đất khác

2. Năng suất bình quân sản xuất chè qua các năm của gia đình

Chỉ tiêu Năm 2014 Năm 2014 Năm 2016 Năng suất bình

quân ( tạ/ Sào)

3. Gia đình tự trồng chè hay có sự hỗ trợ từ bên ngoài?

………

Cơ quan hỗ trợ: ... 4. Gia đình mua giống ở đâu?

……… 5. Các khoản chi phí cho sản xuất chè

Chỉ tiêu ĐVT Số lượng Giá thành Phân đạm Kg Phân lân Kg Phân Kali Kg Phân chuồng Kg Phân vi sinh Kg Thuốc trừ sâu 1000đ Thủy lợi 1000đ Chi phí khác 1000đ

6. Các khoản chi phí cho lao động trong khi trồng chè

Chỉ tiêu Số lượng công Công/m2 Thành tiền (đồng) Làm đất Đào hố, bỏ phân trồng chè Chăm sóc Phòng trừ sâu bệnh Đốn chè thu hài Chi phí khác

7. Các bác có áp dụng khoa học kỹ thuật vào trong sản xuất không? Có  Không 

9. Các công cụ mà gia đình sử dụng khi chế biến chè?

...

...

...

...

...

10. Gia đình có được tập huấn kỹ thuật không? Có  không  11. Nếu được tập huấn, sau các buổi đó gia đình nắm kỹ thuật như thế nào? Nắm chắc kỹ thuật  Năm được kỹ thuật  Năm chưa chắc kỹ thuật  Không rõ  12. Gia đình có được hỗ trợ trong quá trình trồng chè? Vốn...

Giống...

Kỹ thuật...

13.Các bác có thiếu vốn sản xuất không? Có  không 

14. Các bác bán chè cho ai?

STT Nội dung Số lượng (Kg) Ghi chú 1 Nhà máy chè

2 Người thu gom 3 Người bán buôn 4 Người bán lẻ

14. Những nguồn cung cấp thông tin thị trường cho gia đình là?

STT Nguồn thông tin Không Ít Nhiều 1 Thường nhân 2 Chủ cơ sở chế biến 3 Nông dân 4 Cán bộ khuyến nông 5 Sách, báo, tạp chí 6 Ti vi/ đài 7 Internet 8 Khác

15. Doanh thu và lợi nhuận tính trên 1ha chè của gia đình? Năm Sản lượng (kg chè tươi) Giá bán (đ/kg) (Chè khô) Doanh thu (đồng) Lợi nhuận (đồng) 2014 2015 2016

16. Trong quá tình sản xuất chè Ông/bà gặp những khó khăn gì

STT Chỉ tiêu Số ý kiến

1 Thiếu giống 2 Đất sản xuất ít

3 Đất nghèo dinh dưỡng, đất dốc 4 Thiếu nước

5 Không đủ phân bón 6 Thiếu lao động 7 Thời tiết

8 Thiếu vốn

9 Giao thông đi lại khó khăn 10 Thiếu ký thuật

11 Chính sách hỗ trợ người dân chưa nhiều

12 Sâu bệnh

17. Gia đình thấy hiệu quả thu được từ cây chè như thế nào?

...

...

...

...

18. Xin hãy cho biết dự định của gia đình trong những năm tới về sản xuất chè như thế nào?

STT Nội dung Diện tích (m2) 1 Giữ nguyên diện tích

2 Giảm diện tích 3 Mở rộng diện tích 4 Trồng thêm giống mới

19. Xin hãy cho biết những chính sách hỗ trợ sản xuất hộ được hưởng

Chính sách Được hưởng Không được hưởng

Hỗ trợ vốn Khuyến nông Hỗ trợ về đất đai Hỗ trợ phòng dịch bệnh

20. xin hãy cho biết theo gia đình những yếu tố nào ảnh hưởng tới hoạt động sản xuất và tiêu thụ chè trên địa bàn

Diễn giải Rất lớn Lớn Không ảnh

hưởng

1. Nhóm yếu tố tự nhiên - Điều kiện thời tiết - Diện tích đất canh tác 2. 2. Nhóm yếu tố phát triển kinh tế xã hội - Mức đầu tư

- CSHT địa phương 3. Yếu tố về thị trường - Thị trường

- Thông tin thị trường 3. Nhóm yếu tố về giải pháp hỗ trợ của địa phương

- Chủ chương, chính sách

Diễn giải Rất lớn Lớn Không ảnh

hưởng 1. Nhóm yếu tố kỹ thuật - Nguồn giống - Kỹ thuật sản xuất - Tình hình dịch bệnh 2. Phương thức sản xuất và tiêu thụ - Phương thức sản xuất - Phương thức tiêu thụ 3. Nhóm yếu tố về lợi ích - Lợi nhuận chưa phù hợp

21. Xin hãy cho biết những khó khăn trong quá trình sản xuất và tiêu thụ chè Diễn giải Đánh giá khó khăn Khó khăn nhất

1. Khó khăn trong sản xuất

- Giá cả phân bón biến động

- Điều kiện khí hậu không thuận lợi - Tình hình dịch bệnh nhiều

- Mức vay lãi ngân hàng cao và lượng vay ít

- Giao thông không thuận lợi - Nguồn nước tưới

- đất dốc, bạc màu - Diện tích trồng nhỏ

- Trình độ kỹ thuật còn thấp - Lao động ít

2..Khó khăn trong tiêu thụ

- Giá cả chè không ổn định - Thường bị ép giá khi chính vụ - Chưa có cơ hội quảng bá sản phẩm - Tỷ lệ hao hụt lớn

- Khác

22. Các bác có đề xuất kiến nghị gì với chính quyền địa phương để phát triển sản xuất, tiêu thụ sản phẩn và nâng cao hiệu quả cây chè?

...

...

...

... Xin chân thành cảm ơn!

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp thúc đẩy sản xuất và tiêu thụ chè của hộ nông dân trong làng nghề chè truyền thống tiên trường 1, huyện đại từ, tỉnh thái nguyên (Trang 89)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(98 trang)