6. Tổng quan tài liệu nghiên cứu
2.2. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ EXIMBANK CHI NHÁNH BUÔN MA
THUỘT
2.2.1. Lịch sử hình thành và phát triển
Ngân hàng TMCP Xuất Nhập Khẩu Việt Nam chi nhánh Buôn Ma Thuột chính thức thành lập vào ngày 28/07/2008 theo Quyết định số 6848/NHNN- CNH của Thống đốc NHNN Việt Nam v/v chấp thuận cho mở Eximbank chi nhánh tại Đaklak.
Ngày 18/10/2008, Eximbank Buôn Ma Thuột chính thức khai trƣơng trụ sở đặt tại số 114-116 đƣờng Phan Bội Châu, thành phố Buôn Ma Thuột, tỉnh Đaklak. Tên đ y đủ: Ngân hàng thƣơng mại cổ ph n Xuất Nhập Khẩu Việt Nam chi nhánh Buôn Ma Thuột , gọi tắt là EIB CN Buôn Ma Thuột. Tên viết tắt: EIB BMT.
Hiện nay, EIB BMT quản lý bốn phòng giao dịch: Buôn Hồ, Phan Chu Trinh, Nguyễn Tất Thành, Lê Duẩn.
Ngân hàng TMCP Xuất Nhập Khẩu VN chi nhánh Buôn Ma Thuột đóng trên địa bàn tỉnh nên hoạt động kinh tế của địa bàn ảnh hƣởng trực tiếp đến hoạt động của chi nhánh. Đây là tỉnh có vị trí quan trọng và mang nghĩa chiến lƣợc không chỉ với Tây Nguyên mà còn với vùng tam giác phát triển Việt Nam - Lào – Campuchia, có nhiều ngành nghề phát triển mạnh nhƣ: trồng cà phê, tiêu, điều, cao su… Hoạt động tài chính nói chung, hoạt động ngân hàng nói riêng trên địa bàn diễn ra rất sôi động, cạnh tranh giữa các ngân hàng ngày càng trở nên gay gắt do xu hƣớng, tình hình thế giới mang lại. Trong xu thế hội nhập và phát triển, cơ chế hoạt động của các NHTM và TCTD ngày càng đƣợc nhà nƣớc tạo hành lang pháp lý thuận lợi. Từ đó, hoạt động ngân hàng trên địa bàn này lại càng phong phú, đa dạng hơn.
* Thuận lợi:
của cả nƣớc cùng với các cây công nghiệp mang lại năng suất cao nhƣ: tiêu, điều, cao su...
- Về con ngƣời đa số cán bộ chủ chốt trẻ, có trình độ, nhạy bén trong việc tiếp thị kinh doanh.
* Khó khăn:
- Hệ thống mạng lƣới còn ít, việc phối hợp giữa chi nhánh với khách hàng chƣa đƣợc tiếp cận, huy động vốn của chi nhánh cũng nhƣ đáp ứng nhu c u về vốn của khách hàng còn hạn chế.
- Về cơ chế lãi suất, lãi suất cho vay của EIB BMT lại cao hơn các ngân hàng khác.
- Khách hàng chủ yếu hộ nông dân kinh doanh, họ có trình độ sản xuất kinh doanh không cao, năng lực quản lý tài chính còn nhiều hạn chế, hiểu biết pháp luật còn kém, việc tiếp cận học tập về việc áp dụng khoa học kỹ thuật để cải tiến trồng trọt và các ngành nghề chƣa nhiều, còn lạc hậu. Vì vậy, hiệu quả kinh doanh đem lại còn ở mức thấp. Do đó cũng gây không ít những khó khăn trong hoạt động tín dụng của ngân hàng.