KẾT QUẢ PHÂN TÍCH NHÂN TỐ

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến động lực làm việc của nhân viên tại nhà khách cục quản trị t 26 (Trang 68)

8. Cấu trúc của luận văn

3.3. KẾT QUẢ PHÂN TÍCH NHÂN TỐ

Mô hình nghiên cứu sau phỏng vấn sơ bộ và tiền kiểm định của tác giả có 36 biến quan sát thuộc các thành phần ảnh hưởng đến động lực làm việc. Phân tích EFA cho phép rút gọn 36 biến quan sát này thành những nhân tố có biến quan sát ít hơn những vẫn đảm bảo được ý nghĩa. Các biến quan sát được rút gọn trong các thành phần có mối quan hệ phụ thuộc hoặc tương quan nội tại lẫn nhau.

Hệ số để kiểm tra ý nghĩa của phân tích EFA - KMO (Kaiser-Meyer-Olkin) > 0.5.

- Factor loading > 0.5.

- Phương sai trích lớn hơn 50%.

3.3.1. Phân tích EFA đối với các biến số ảnh hƣởng đến động lực làm việc của nhân viên

* Kết quả phân tích EFA lần 1 (bảng biểu ở phụ lục 4)

Hệ số KMO and Bartlett's Test = 0.820>0.5 phân tích EFA có ý nghĩa. Từ 36 biến quan sát trích được 8 nhân tố với phương sai trích 66.9% > 50%, trị số Eigenvalue =1.179 > 1.

Các hệ số Factor loading > 0.5. Duy nhất có 1 biến quan sát HTTT5 – “Công việc đang làm rất thú vị” có hệ số Factor loading <0.5 nên bị loại ra khỏi mô hình.

* Kết quả phân tích EFA lần 2 (phụ lục 4)

Sau khi loại biến HTTT5 bị loại ra khỏi mô hình, số biến đưa vào phân tích lại còn 35 biến. Kết quả như sau:

Hệ số KMO and Bartlett's Test = 0.822>0.5 phân tích EFA có ý nghĩa. Từ 35 biến quan sát trích được 8 nhân tố với phương sai trích 68.4%>50%, trị số Eigenvalue =1.148>1. Nhân tố DN4 – “Đồng nghiệp của tôi thường giúp đỡ lẫn nhau, sẵn sàng chia sẽ kinh nghiệm”, kỹ năng có hệ số Factor loading đều nhỏ hơn 0.5 vì vậy bị loại ra khỏi mô hình nghiên cứu.

* Kết quả phân tích EFA lần 3

Sau khi loại biến HTTT5, DN4 bị loại ra khỏi mô hình, số biến đưa vào phân tích lại còn 34 biến. Kết quả như sau:

Hệ số KMO and Bartlett's Test = 0.818>0.5 phân tích EFA có ý nghĩa. Từ 34 biến quan sát trích được 8 nhân tố với phương sai trích 69.4%>50%, trị số Eigenvalue =1.128>1. Các hệ số Factor loading đều lớn hơn 0.5 vì vậy không có biến nào bị loại.

Bảng 3.2. Kết quả phân tích EFA các biến số ảnh hưởng đến động lực làm việc tại Nhà khách Cục Quản trị T.26

biến quan

sát

Tên nhân tố trích đƣợc từ phân tích EFA Công việc thú vị và thử thách Thu nhập và phúc lợi Cơ hội học tập thăng tiến Sự hỗ trợ của cấp trên Sự tự hào về tổ chức Điều kiện làm việc Cảm giác đƣợc thể hiện MQH với đồng nghiệp DK1 .689 DK2 .816 DK3 .756 DK4 .699 TNPL1 .715 TNPL2 .760 TNPL3 .805 TNPL4 .796 TNPL5 .765 CT1 .616 CT2 .744 CT3 .821 CT4 .698 CT5 .625 CT6 .731 CGTH 1 .792 CGTH 2 .734 CGTH 3 .676 CV1 .712 CV2 .806 CV3 .770

biến quan

sát

Tên nhân tố trích đƣợc từ phân tích EFA Công việc thú vị và thử thách Thu nhập và phúc lợi Cơ hội học tập thăng tiến Sự hỗ trợ của cấp trên Sự tự hào về tổ chức Điều kiện làm việc Cảm giác đƣợc thể hiện MQH với đồng nghiệp CV4 .733 CV5 .765 DN1 .770 DN2 .596 DN3 .785 HTTT1 .780 HTTT2 .862 HTTT3 .881 HTTT4 .878 TH1 .863 TH2 .910 TH3 .777 TH4 .871

Từ 36 biến ban đầu, sau phân tích còn 34 biến quan sát. Các nhân tố được xác định như sau:

- Điều kiện làm việc gồm có 4 biến quan sát DK1 -> DK4 - Thu nhập và phúc lợi gồm 5 biến quan sát TNPL1 -> TNPL5 - Sự hỗ trợ của cấp trên gồm 6 biến quan sát CT1 -> CT6 - Mối quan hệ với đồng nghiệp còn 3 biến DN1->DN3. - Cơ hội học tập và thăng tiến còn 4 biến HTTT1 -> HTTT4 - Cảm giác được thể hiện có 3 biến CGTH1 -> CGTH3 - Sự tự hào về tổ chức có 4 biến TH1 -> TH4

3.3.2. Phân tích EFA đối với các biến số động lực làm việc của nhân viên viên

Bảng 3.3. Hệ số KMO của thành phần động lực làm việc

KMO and Bartlett's Test

Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy. .779 Bartlett's Test of Sphericity Approx. Chi-Square 202.319

df 6

Sig. .000

Hệ số KMO của thành phần động lực =0.779>0.5 nên kết quả phân tích này có ý nghĩa.

Từ 4 biến quan sát trích được 1 nhân tố duy nhất với phương sai trích 61.8%. Trị số Eigenvalue = 2.473>1.

Các hệ số loading đều lớn hơn 0.5.

Bảng 3.4. Bảng hệ số Factor loading của thành phần động lực làm việc

Các biến quan sát Component

1

Anh/chị hài lòng với công việc hiện tại .783

Anh/chị hoàn toàn cảm thấy thoải mái khi làm công việc

của mình .798

Anh/chị luôn nỗ lực hết mình trong công việc .808

Anh/chị muốn gắn bó lâu dài với Nhà khách .755

=> Tóm tắt kết quả phân tích nhân tố khám phá như sau:

- Các hệ số KMO, Eigenvalue, factor loading, phương sai trích đều đạt yêu cầu về mặt thống kê. Đảm bảo độ tin cậy cho những phân tích tiếp theo.

- Từ 36 biến quan sát thuộc thành phần ảnh hưởng đến động lực làm việc ban đầu sau khi phân tích còn lại 34 biến quan sát.

- Từ 4 biến quan sát thuộc thành phần động lực làm việc trích được 1 nhân tố duy nhất.

- Các thành phần này sẽ được đánh giá bằng hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha trước khi sử dụng cho những nghiên cứu tiếp theo.

3.4. KẾT QUẢ KIỂM ĐỊNH ĐỘ TIN CẬY CỦA THANG ĐO

Trước khi sử dụng thang đo cho những phân tích tiếp theo, tác giả đánh giá độ tin cậy của thang đo trích được từ phân tích EFA bằng hệ số Cronbach’s Alpha để loại các biến rác (nếu có). Các biến có hệ số tương quan biến tổng (Corrected Item-Total Correlation) nhỏ hơn 0.3 sẽ bị loại và hệ số độ tin cậy Alpha từ 0.6 trở lên là đạt yêu cầu.

3.4.1. Các thang đo thuộc các yếu tố ảnh hƣởng đến động lực làm việc

Kết quả kiểm định thang đo các nhân tố ảnh hưởng đến động lực nhân viên tại Nhà khách Cục quản trị T.26 bằng phân tích Cronbach’s Alpha được trình bày ở bảng 3.5 , kết quả cụ thể như sau:

* Thang đo “ có Cronbach’s Alpha là khá lớn = 0.829>0.6, các biến quan sát trong thành phần này có hệ số tương quan biến tổng lớn (>0.3). Vì vậy thang đo này đạt độ tin cậy cho các phân tích tiếp theo.

* Thang đo “Thu nhập và phúc lợi” có Cronbach Alpha là khá lớn = 0.874>0.6, các biến quan sát trong thành phần này có hệ số tương quan biến tổng lớn (>0.3). Vì vậy thang đo này đạt độ tin cậy cho các phân tích tiếp theo.

* Thang đo “Sự hỗ trợ của cấp trên” có Cronbach Alpha là khá lớn = 0.829>0.6, các biến quan sát trong thành phần này có hệ số tương quan biến tổng lớn (>0.3). Vì vậy thang đo này đạt độ tin cậy cho các phân tích tiếp theo.

* Thang đo “Cảm giác thể hiện” có Cronbach Alpha = 0.787>0.6, các biến quan sát trong thành phần này có hệ số tương quan biến tổng lớn (>0.3). Vì vậy thang đo này đạt độ tin cậy cho các phân tích tiếp theo.

= 0.892>0.6, các biến quan sát trong thành phần này có hệ số tương quan biến tổng lớn (>0.3). Vì vậy thang đo này đạt độ tin cậy cho các phân tích tiếp theo.

* Thang đo “Mối quan hệ với đồng nghiệp” có Cronbach Alpha là khá lớn = 0.822>0.6, các biến quan sát trong thành phần này có hệ số tương quan biến tổng lớn (>0.3). Vì vậy thang đo này đạt độ tin cậy cho các phân tích tiếp theo.

* Thang đo “Cơ hội học tập và thăng tiến” có Cronbach Alpha là khá lớn = 0.891>0.6, các biến quan sát trong thành phần này có hệ số tương quan biến tổng lớn (>0.3). Vì vậy thang đo này đạt độ tin cậy cho các phân tích tiếp theo.

* Thang đo “Sự tự hào về tổ chức” có Cronbach Alpha là khá lớn = 0.886>0.6, các biến quan sát trong thành phần này có hệ số tương quan biến tổng lớn (>0.3). Vì vậy thang đo này đạt độ tin cậy cho các phân tích tiếp theo.

Bảng 3.5. Đánh giá hệ số tin cậy của các thang đo ảnh hưởng đến động lực làm việc

Biến quan sát

Trung bình thang đo nếu

loại biến

Phƣơng sai thang đo nếu

loại biến Tƣơng quan biến - tổng Bình phƣơng nhiều tƣơng quan Cronbach Alpha nếu loại biến * Thu nhập và phúc lợi Cronbach's Alpha = 0.874

TNPL1 12.96 12.263 .730 .555 .840

TNPL2 12.70 13.616 .586 .377 .874

TNPL3 12.87 12.011 .771 .642 .830

TNPL4 12.75 12.796 .716 .537 .844

TNPL5 12.70 12.493 .709 .524 .846

* Thang đo điều kiện làm việc Cronbach's Alpha = 0.829

DK1 10.27 6.343 .580 .355 .817

DK2 10.32 5.994 .696 .486 .766

DK3 10.26 5.914 .690 .496 .768

DK4 10.45 5.990 .658 .461 .783

* Sự hỗ trợ của cấp trên Cronbach's Alpha = 0.803

Biến quan sát

Trung bình thang đo nếu

loại biến

Phƣơng sai thang đo nếu

loại biến Tƣơng quan biến - tổng Bình phƣơng nhiều tƣơng quan Cronbach Alpha nếu loại biến CT2 18.68 5.760 .595 .430 .767 CT3 18.59 4.951 .686 .536 .741 CT4 18.59 5.682 .546 .375 .776 CT5 18.64 5.873 .574 .235 .792 CT6 18.53 5.352 .607 .444 .762

* Cảm giác thể hiện Cronbach's Alpha = 0.787

CGTH1 7.06 3.413 .677 .465 .659

CGTH2 6.78 3.444 .636 .426 .702

CGTH3 6.77 3.582 .572 .331 .771

* Công việc thú vị và thử thách Cronbach's Alpha = 0.892

CV1 13.40 12.073 .688 .519 .879

CV2 13.42 12.459 .774 .609 .861

CV3 13.50 11.903 .790 .664 .855

CV4 13.43 12.561 .660 .496 .885

CV5 13.60 11.759 .774 .624 .859

*Mối quan hệ với đồng nghiệp Cronbach's Alpha = 0.822

DN1 7.09 3.637 .658 .448 .774

DN2 7.04 3.768 .645 .429 .786

DN3 7.04 3.487 .729 .532 .701

*Cơ hội học tập và thăng tiến Cronbach's Alpha = 0.891

HTTT1 9.60 6.747 .697 .493 .886 HTTT2 9.56 6.787 .784 .623 .852 HTTT3 9.45 6.900 .765 .608 .859 HTTT4 9.42 6.538 .803 .647 .844 * Sự tự hào về tổ chức Cronbach's Alpha = 0.886 TH1 10.12 4.306 .772 .632 .846 TH2 10.21 3.839 .827 .701 .823 TH3 9.94 4.710 .656 .435 .887 TH4 10.15 4.237 .755 .576 .852

3.4.2. Thang đo động lực làm việc

Bảng 3.6. Đánh giá hệ số tin cậy của thang đo động lực làm việc

Biến quan sát

Trung bình thang đo nếu

loại biến

Phƣơng sai thang đo nếu

loại biến Tƣơng quan biến - tổng Bình phƣơng nhiều tƣơng quan Cronbach Alpha nếu loại biến DL1 9.80 5.203 .599 .377 .744 DL2 9.72 5.506 .619 .386 .736 DL3 9.63 5.009 .635 .406 .726 DL4 9.71 5.544 .564 .333 .761 Cronbach's Alpha = 0.793

Thang đo động lực làm việc của cán bộ công nhân viên có hệ số Cronbach’s Alpha = 0.793. Các hệ số tương quan biến tổng đều lớn hơn 0.3. Thang đo đạt yêu cầu về mặt thống kê.

Tóm lại kết quả phân tích đánh giá độ tin cậy của thang đo trong mô hình nghiên cứu bằng hệ số Cronbach’s Alpha có những điểm chính sau:

- Các thang đo đều có hệ số Cronbach’s Alpha>0.6. - Các hệ số tương quan biến – tổng đều lớn hơn 0.3. - Không có biến nào bị loại ra khỏi mô hình.

- Các thang đo đều đạt độ tin cậy cho những nghiên cứu tiếp theo.

3.5. HIỆU CHỈNH MÔ HÌNH SAU PHÂN TÍCH EFA VÀ CRONBACH’S ALPHA

Từ 36 biến quan sát đo lường cho 8 nhóm nhân tố ban đầu sau khi phân tích EFA và kiểm định thang đo bằng Cronbach’s Alpha còn 34 biến trích được 8 nhân tố. Các nhân tố được xác định tên là

(1) Điều kiện làm việc gồm có 4 biến quan sát (2) Thu nhập và phúc lợi gồm 5 biến quan sát (3) Sự hỗ trợ của cấp trên gồm 6 biến quan sát

(4) Mối quan hệ với đồng nghiệp còn 3 biến quan sát (5) Cơ hội học tập và thăng tiến còn 4 biến quan sát (6) Cảm giác được thể hiện có 3 biến quan sát

(7) Sự tự hào về tổ chức có 4 biến quan sát

(8) Công việc thú vị và thử thách có 5 biến quan sát

Nhìn chung mô hình sau khi nghiên cứu thực tế không thay đổi so với mô hình lý thuyết ban đầu

Hình 3.1. Mô hình nghiên cứu sau phân tích điều tra

Các giả thuyết được đặt ra là:

H1: Nhân tố “Điều kiện làm việc” có mối quan hệ thuận với mức độ tạo động lực làm việc cho người lao động

H2: Nhân tố “Thu nhập và phúc lợi” có mối quan hệ thuận với mức độ Điều kiện làm việc

Thu nhập và phúc lợi

Động lực làm việc của nhân viên

Sự tự hào về tổ chức Cảm giác được thể hiện

Sự hỗ trợ của cấp trên Mối quan hệ với đồng nghiệp

Cơ hội học tập và thăng tiến Công việc thú vị và thử thách H1” H2” H3” H6” H7” H5” H8” H4”

tạo động lực làm việc cho người lao động

H3: Nhân tố “Sự hỗ trợ của cấp trên” có mối quan hệ thuận với mức độ tạo động lực làm việc cho người lao động

H4: Nhân tố “Cảm giác được thể hiện” có mối quan hệ thuận với mức độ tạo động lực làm việc cho người lao động

H5: Nhân tố “Công việc thú vị và thử thách” có mối quan hệ thuận với mức độ tạo động lực làm việc cho người lao động.

H6: Nhân tố “Mối quan hệ với đồng nghiệp” có mối quan hệ thuận với mức độ tạo động lực làm việc cho người lao động.

H7: Nhân tố “Cơ hội học tập và thăng tiến” có mối quan hệ thuận với mức độ tạo động lực làm việc cho người lao động.

H8: Nhân tố “Sự tự hào về tổ chức” có mối quan hệ thuận với mức độ tạo động lực làm việc cho người lao động.

3.6. MÔ HÌNH HỒI QUY VÀ KIỂM ĐỊNH CÁC GIẢ THUYẾT

Nhằm nghiên cứu mức độ tác động của từng nhân tố đến động lực làm việc của nhân viên, ta tiến hành phân tích hồi quy tương quan. Sử dụng mô hình hồi quy bội (hồi quy đa biến) để nghiên cứu ảnh hưởng của các biến độc lập: Điều kiện làm việc (DK), Thu nhập và phúc lợi (TNPL), Sự hỗ trợ của cấp trên (CT), Cảm giác thể hiện (CGTH), Mối quan hệ với đồng nghiệp (DN), Cơ hội học tập và thăng tiến (HTTT), Sự tự hào về tổ chức (TH), công việc thú vị và thử thách (CV) đến động lực làm việc.

Để tiến hành phân tích hồi quy tuyến tính bội, các biến được đưa vào mô hình theo phương pháp Enter. Tiêu chuẩn kiểm định là tiêu chuẩn được xây dựng vào phương pháp kiểm định giá trị thống kê F và xác định xác suất tương ứng của giá trị thống kê F, kiểm định mức độ phù hợp giữa mẫu và tổng thể thông qua hệ số xác định R2. Kiểm tra hiện tượng đa cộng tuyến bằng hệ số VIF, tự tương quan bằng hệ số Durbin – Watson.

3.6.1. Thống kê hiện tƣợng tự tƣơng quan và đa cộng tuyến trong mô hình

Tác giả kiểm tra hiện tượng tự tương quan bằng hệ số Durbin – Watson (d) và bảng tra thống kê Durbin – Watson. Với cỡ mẫu là 179 biến giải thích là 8 ta có giá trị mức ý nghĩa là 5%: dU=1.686, dL=1.852. Giá trị Durbin – Watson của đề tài d=1.748 như vậy d thuộc khoản dU <d <dL nên không hiện tượng tự tương quan xảy ra trong mô hình hồi quy.

Để kiểm tra hiện tượng đa cộng tuyến tác giả sử dụng nhân tử phóng đại phương sai (VIF). Trường hợp có (k-1) biến giải thích: VIF = 1/(1-R2

j) Với R2

j là giá trị R2

trong hàm hồi quy của Xj theo (k-2) biến giải thích còn lại. Theo quy tắc kinh nghiệm, nếu VIF của 1 biến vượt quá 10 (khi R2j>0,9) thì biến này được coi là có cộng tuyến cao (Hoàng Trọng & Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2005, 218).

Hệ số VIF của các biến số trong mô hình hồi quy nằm trong khoảng 1.576 – 2.244 <10 như vậy không có hiện tượng đa cộng tuyến xảy ra trong mô hình hoặc hiện tượng đa cộng tuyến rất thấp không đáng kể.

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến động lực làm việc của nhân viên tại nhà khách cục quản trị t 26 (Trang 68)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(144 trang)