HẠN CHẾ CỦA ĐỀ TÀI VÀ HƢỚNG NGHIÊN CỨU TIẾP THEO

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh của công ty cổ phần đầu tư sản xuất VLXD sao việt nhật miền trung (Trang 101 - 157)

7. Cấu trúc luận văn

4.4. HẠN CHẾ CỦA ĐỀ TÀI VÀ HƢỚNG NGHIÊN CỨU TIẾP THEO

Bên cạnh những kết quả đạt đƣợc, nghiên cứu mô hình các nhân tố ảnh hƣởng đến năng lực cạnh tranh của công ty SJVC còn gặp nhiều hạn chế:

Thứ nhất, quy mô mẫu còn nhỏ, do giới hạn nghiên cứu của đè tài, quy mô mẫu đƣợc chọn là 300 số mẫu đƣợc sử dụng cho phân tích là 272 và phƣơng pháp lấy mẫu thuận tiện nên chất lƣợng trả lời và tính chất đại diện tổng thể chƣa cao.

Thứ hai, mô hình nghiên cứu chỉ giải thích 47,3% sự biến thiên của năng lực cạnh tranh, chứng tỏ mức độ tổng quát hóa của nghiên cứu còn chƣa cao, và nghiên cứu đã bỏ qua nhiều nhân tố khác thực chất có góp phần vào sự biến thiên của biến phụ thuộc. Nghiên cứu chỉ mới tập trung phân tích ảnh hƣởng của những nhân tố vô hình chƣa xem xét đến yếu tố hữu hình nhƣ cơ sở vật chất, khả năng tài chính… cũng có tác động đến năng lực cạnh tranh của công ty. Do đó nhóm giải pháp đƣa ra chỉ mới phản ánh đƣợc một phần của vấn đề nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty.

Thứ ba, kết quả nghiên cứu cho thấy nhân tố Năng lực Marketing, định hƣớng học hỏi không có ảnh hƣởng đến năng lực cạnh tranh. Tuy nhiên trên lý thuyết thì hai nhân tố này đƣợc cho là có ảnh hƣởng và điều này cũng đƣợc kiểm định ở một số nghiên cứu đi trƣớc. Do đó quá trình thu thập thông tin từ mẫu nghiên cứu chƣa thật sự hiệu quả và chính xác.

Từ những hạn chế trên, để phản ánh bao quát hết năng lực cạnh tranh của công ty cần có nghiên cứu với quy ô mẫu lớn hơn và môi hình nghiên cứu cần phải xem xét nhiều yếu tố hơn kể cả những yếu tố vô hình và hữu hình.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tiếng Việt

[1] Trần Thị Kim Dung và Nguyễn Thị Mai Trang (2007), “Ảnh hưởng của Văn hóa tổ chức và phong cách lãnh đạo đến kết quả làm việc của nhân viên và lòng trung thành của họ đến tổ chức”, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ, Đại học Kinh tế TP. Hồ Chí Minh

[2] Nguyễn Khánh Duy (2009), Bài giảng thực hành mô hình cấu trúc tuyến tính SEM và Phần mềm AMOS, ĐH Kinh tế Hồ Chí Minh.

[3] Lê Thế Giới và cộng sự (2006), Nghiên cứu Marketing lý thuyết và ứng dụng, NXB Thống Kê.

[4] Huỳnh Thị Thúy Hoa (2009), “Nghiên cứu mô hình năng lực cạnh tranh động của công ty TNHH Siemens Việt Nam”, Luận văn thạc sĩ.

[5] Vũ Trọng Lâm, Nguyễn Kế Tuấn và cộng sự, (2006), “Đánh giá năng lực cạnh tranh của các khách sạn 4 sao trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên- Huế”, Phát triển & Hội nhập, Số 17 (27)

[6] Võ Thị Quỳnh Nga (2014), “Năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp may trong vùng kinh tế trọng điểm Trung bộ”, Luận án tiến sĩ.

[7] Huỳnh Thanh Nhã, La Hồng Liên, (2015), “Các nhân tố nôi tại ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp kinh tế tư nhân tại thành phố Cần Thơ”, Tạp chí Khoa học Trƣờng Đại học cần Thơ, số 36(2015), trg 72- 80.

[8] Nguyễn Trần Sỹ, (2013) “Năng lực động – Hướng tiếp cận mới để tạo ra lợi thế cạnh tranh cho doanh nghiệp nhỏ và vừa ở Việt Nam”, Tạp chí phát triển và hội nhập, Số 12(22).

[9] Bùi Quang Tuyển, (2015) “Nhận diện năng lực cạnh tranh động của tập đoàn viễn thông Quân đội”, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Kinh tế và Kinh doanh, Tập 31, Số 1, trg 11-21

[10] Đặng Đức Thành, Đoàn Duy Khƣơng, Lê Đăng Doanh, Nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp thời hội nhập, 2010, NXB Thanh Niên, TP. HCM

[11] Nguyễn Đình Thọ và Nguyễn Thị Mai Trang, (2008) “Năng lực cạnh tranh động của doanh nghiệp Việt Nam”.

[12] Nguyễn Đình Thọ và Nguyễn Thị Mai Trang (2007), Nghiên cứu khoa học Marketing - Ứng dụng mô hình cấu trúc tuyến tính SEM, NXB Đại học Quốc gia TP. Hồ Chí Minh.

[13] Porter, M. “Competitive Advantage”, Nguyễn Phúc Hoàng biên dịch, NXB Trẻ DT Books, 1985, trang 31, 33, 34.

[14]. TS, Bùi Thị Thanh, TS. Nguyễn Xuân Hiệp, “Nâng cao lợi thế cạnh tranh của doanh nghiệp: ứng dụng nghiên cứu định lượng trong kinh doanh”, NXB Lao Động, trang 36-38.

Tiếng Anh

[15]. Ambrosini, V. Bowmam, C. & Collier, N., (2009) “Dynamic Capabilities: An Exploration of how Firm Renew their Resource Base”, British Journnal of Management, 20 (1)

[16]. Ambrosini V, Bowman C (2009), “What are dynamic capabilities and are they a useful construct in strategic management?”, Int. J. Manage. Rev., 11(1), pp. 29-49.

[17]. Alexander Krasnikov, Satish Jayachandran, (2008), “The Relative Impact of Marketing, Research-and-Development, and Operations

Capabilities on Firm Performance”, Journal of Marketing, Vol. 72, No. 4, pp. 1-11

[18]. Anderson J.C & Gerbing D.W (1988), “Sttructural equation modeling in practice: A review and recommended two-tep approach”, Psychological Bulletin, 103 (3), pp. 411- 423

[19]. Barney, J.B, (1991), “Firm resources and sustained competitive advantage”, Journal of management, vol.17, no.1

[20]. B Menguc, S Auh, (2006), “Creating a firm-level dynamic capability through capitalizing on market orientation and innovativeness”, Journal of the academy of marketing science

[21]. Churchill, Jr. G. A (1995), Marrketing Research Methodological Foundations 6th Edition, Chicago, I11: The Dryden Press.

[22]. Ch. Homburg, M. Grozdanovic, M. Klarmann (2007), “Responsiveness to Customers and Competitors: The Role of Affective and Cognitive Organizational Systems”, Journal of Marketing, 71, 3, 18-38.

[23]. Celuch, K.G, Kasouf, C.J & Peruvemba, V. (2002), “The effects of perceived Marketing and learning Orientation on assessed organizational capabilities”, Industrial Marketing Management, Vol.31, pp.545-554

[24]. Dr. Ajitabh Ambastha, Dr. K. Momaya, (2004), “Competitiveness of Firms: Review of theory, frameworks and models”, Singapore Management Review, vol 26, no. 1, pp. 45-61

[25]. Damanpour, (1991), “Organizational innovation: A meta-analysis of effects of determinants and moderators”, Academy of management journal 34 (3), pp. 555-590

[26]. Easterby-Smith M, Graca M, Antonacopoulou E, Ferdinand J (2008),

“Absorptive Capability: A Process Perspective”, Manage. Learn., 39(5), pp. 483-501.

[27]. Gerbing, W.D & Anderson, J.C (1988), “An update paradigm for scale development incorporating unidimensionality and its assessments”, Journal of Marketing Research, 25 (2), pp. 186 -193.

[28]. GTM Hult, RF Hurley, GA Knight (2004), “Innovativeness: Its antecedents and impact on business performance”, Industrial marketing management 33 (5), pp. 429-438

[29]. GT Lumpkin, GG Dess, (1996), “Clarifying the entrepreneurial orientation construct and linking it to performance”, Academy of management Review 21 (1), pp. 135-172

[30]. Grimm, G. M Lee, H. & Smith, K. G., (2006), “Strategy as action – Competitive dynamic and competitive advantage”, Oxford University Press

[31] Hair, Jr. F, Anderson, R.E.,Tatham, R.L, & Black, W.C. (1998), “Multivariate Data Analysis”, 5th ed, Upper Saddle River Prentice- Hall.

[32]. Hoeter, J.K. (1993), “The analysis of covariance structure: goodness-of- fit indices”, Sociological methods and Research, 11, pp. 80-106

[33]. Harris R.J. (1985), “Aprimer of multivariate analysis”, 2nd edition, New York: Academic Press.

[34]. Lindblom A, Olkkonen R, Kajalo S, Mitronen L, (2008), “Market- sensing Capability and Business Performance of Retail Entrepreneurs”, Contemp Manage, Res., 4(3), pp. 219-236.

[35]. Lane PJ, Koka BR, Pathak S, (2006), “The Reification of Absorptive Capacity: A critical review and rejuvenation of the construct”, Acad. Manage. Rev., 31(4), pp. 833-863.

[36]. Mary M. Crossan & Marina Apaydin (2010), “A Multi-Dimensional Framework of Organizational Innovation: A Systematic Review of the Literature, Journal of Management Studies”, Vol. 47, No. 6, pp. 1154-1191

[37]. Nicolae Bibu, Diana Sala, Marius Pantea, Gabriel Bizoi, (2008),

“Considerations about the influence factors on the competitiveness of SME’s from western region of Romania”MPRA Paper No. 9479 [38]. Roger Flanagan, Carol Jewell, Stefan Ericsson, Patrik Henricsson,

(2005) “Measuring construction competitiveness in selected countries”.

[39]. RK Srivastava, L Fahey, HK Christensen (2001), “The resource-based view and marketing: The role of market-based assets in gaining competitive advantage”, Journal of management 27 (6), pp. 777-802 [40]. Steenkamp, J-B. E.M & Van Trịp. H.C.M (1991), “The use of LISREL

in validting marketing constructs”, International Journal of Research in marketing, 8 (4), pp. 283-299.

[41]. Zhou KZ, Li CB (2010), “How strategic orientations influence the building of dynamic capability in emerging economies”, J. Bus. Res., 63(3) pp. 224231.

PHỤ LỤC

PHỤ LỤC 1: PHIẾU ĐIỀU TRA

PHIẾU KHẢO SÁT

(Dành cho điều tra thăm dò)

Xin chào Anh/Chị!

Tôi là Đặng Thị Thanh Minh, là học viên cao học Khóa 29 của Trƣờng Đại học Đà Nẵng. Hiện nay, chúng tôi đang thực hiện “Nghiên cứu các nhân tố ảnh hƣởng đến năng lực cạnh tranh động của Công ty cổ phần Đầu tƣ sản xuất vật liệu xây dựng Sao Việt Nhật miền Trung”. Anh/Chị vui lòng dành chút thời gian để cung cấp những thông tin dƣới đây, nội dung trả lời chỉ sử dụng vào mục đích nghiên cứu khoa học, không có mục đích kinh doanh. Chúng tôi cam kết bảo mật hoàn toàn về câu trả lời của Anh/Chị, tuyệt đối không tiết lộ bất kỳ thông tin cá nhân nào hoặc thông tin làm ảnh hƣởng đến Anh/ Chi.

Xin chân thành cảm ơn Anh/Chị!

PHẦN I: Thảo luận về các nhân tố cấu thành Năng lực cạnh tranh của SJVC

1. Anh/Chị vui lòng cho biết ý kiến của mình về các nhân tố ảnh hƣởng đến Năng lực cạnh tranh của công ty SJVC.

(Đánh dấu X vào ô Đồng ý/Không đồng ý, nếu có ý kiến đóng góp khác về nhân tố nào điền thông tin vào ô Đóng góp khác)

Nhân tố Ý kiến Đồng ý Không đồng ý Đóng góp khác Năng lực Marketing - Khả năng đáp ứng khách hàng - Phản ứng với đối thủ cạnh tranh - Thích ứng với môi trƣờng vĩ mô - Chất lƣợng mối quan hệ

Định hướng kinh doanh

- Năng lực chủ động - Năng lực mạo hiểm

Định hướng học hỏi Năng lực sáng tạo

Năng lực tổ chức dịch vụ Danh tiếng doanh nghiệp

2. Bên cạnh 6 nhân tố đã đề xuất ở trên, theo anh chị còn nhân tố nào tác động đến năng lực cạnh tranh của công ty SJVC?

……… ……… ……… ……… ……… ………

PHẦN II: Thảo luận về thang đo các nhân tố ảnh hƣởng đến năng lực cạnh tranh

Năng lực Marketing (MC)

Đáp ứng khách

hàng

Thƣờng xuyên tiếp xúc với KH để hiểu biết nhu cầu của họ về SP/DV mới Hiểu biết rất rõ về nhu cầu khách hàng của mình

Thƣờng xuyên sử dụng nghiên cứu thị trƣờng để thu thập thông tin về KH Phản ứng nhanh nhạy với những gì quan trọng xảy đến với khách hàng Nhanh chóng thực hiện các kế hoạch liên quan đến khách hàng

Điều chỉnh ngay các hoạt động phục vụ khách hàng nếu nó không hiệu quả Phản ứng nhanh chóng với những thay đổi (nhu cầu, sở thích) của khách hàng

Phản ứng với

đối thủ cạnh tranh

Thƣờng xuyên thu thập thông tin về đối thủ cạnh tranh

Thông tin về đối thủ cạnh tranh đƣợc xem xét kỹ lƣỡng khi ra quyết định kinh doanh

Hiểu biết rõ ràng về điểm mạnh điểm yếu của đối thủ cạnh tranh

Nhanh chóng thực hiện các kế hoạch quan trọng liên quan đến đối thủ cạnh tranh

Luôn điều chỉnh các hoạt động liên quan đến đối thủ cạnh tranh khi chúng không hiệu quả

Thích ứng với

môi trƣờng

vĩ mô

Thƣờng xuyên thu thập thông tin về môi trƣờng vĩ mô (Luật pháp, Thuế, biến động kinh tế…)

Thông tin về môi trƣờng vĩ mô luôn đƣợc xem xét kỹ lƣỡng khi ra quyết định kinh doanh

Phản ứng nhanh nhạy với những thay đổi quan trọng của môi trƣờng vĩ mô Chất Đã thiết lập đƣợc mối quan hệ tốt với khách hàng

lƣợng mối quan hệ

Đã thiết lập được mối quan hệ tốt với các đại lý phân phối

Đã thiết lập mối quan hệ tốt với nhà cung cấp

Đã thiết lập mối quan hệ tốt với các cấp chính quyền

Định hƣớng kinh doanh (EO)

Năng lực chủ

động

Luôn kiên định trong việc mở rộng thị trƣờng

Luôn đƣa ra sản phẩm/giải pháp mới trƣớc đối thủ cạnh tranh

Luôn kiên định trong chiến lƣợc cạnh tranh lành mạnh với các đối thủ cạnh tranh

Năng lực mạo

hiểm

Thích tham gia các dự án kinh doanh nhiều rủi ro nhƣng có cơ hội thu lợi nhuận cao

Chấp nhận thử thách của thị trƣờng để đạt đƣợc mục thiêu kinh doanh Luôn mạohiểm để tận dụng đƣợc cơ hội kinh doanh

Định hƣớng học hỏi (LO)

Xem xét việc học hỏi là chìa khóa giúp cho công ty tồn tại và phát triển

Xem xét khả năng học hỏi là chìa khóa giúp cho công ty giữ vững vị trí cạnh tranh Xem xét việc học hỏi của nhân viên là đầu tƣ của công ty chứ không phải là chi phí Luôn động viên, khuyến khích ứng dụng kiến và ý tƣởng mới vào công việc

Năng lực sáng tạo (IC)

Luôn nhấn mạnh đến nghiên cứu và phát triển

Đƣa ra nhiều sản phẩm và dịch vụ mới trong 3 năm vừa qua Thay đổi sản phẩm/dịch vụ mới luôn đem lại kết quả tốt đẹp

Năng lực tổ chức dịch vụ (SQ)

Nhân viên sẵn sàng phục vụ khách hàng

Nhân viên nhanh chóng thực hiện các yêu cầu của khách hàng

Nhân viên có trình độ chuyên môn để thực hiện tốt yêu cầu của khách hàng Khách hàng tin tƣởng công ty trong suốt quá trình hợp tác

Danh tiếng doanh nghiệp (ER)

Cung cấp sản phẩm có chất lƣợng

Đáp ứng mức độ thỏa mãn của khách hàng Thực hiện đầy đủ các cam kết với khách hàng Đội ngũ nhân viên có tác phong chuyên nghiệp

Đƣợc khách hàng quan tâm cập nhật thông tin liên quan đến hoạt động kinh doanh Ban giám đốc tạo sự quan tâm đến khách hàng

Năng lực cạnh tranh (CC) Đạt đƣợc tốc độ tăng trƣởng doanh thu mong muốn

Đạt đƣợc mức sinh lời của đồng vốn (ROE) mong muốn Giá trị gia tăng trên lao động (VA/L) cao

Đạt đƣợc thị phần mong muốn

Thu nhập bình quân của ngƣời lao động cao

Ý kiến đóng góp về nội dung và hình thức phát biểu của các thang đo:

……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ………

PHIẾU KHẢO SÁT

(Nghiên cứu chính thức)

Xin chào Anh/Chị!

Tôi là Đặng Thị Thanh Minh, là học viên cao học Khóa 29 của Trƣờng Đại học Đà Nẵng. Hiện nay, chúng tôi đang thực hiện “Nghiên cứu các nhân tố ảnh hƣởng đến năng lực cạnh tranh động của Công ty cổ phần Đầu tƣ sản xuất vật liệu xây dựng Sao Việt Nhật miền Trung”. Anh/Chị vui lòng dành chút thời gian để cung cấp những thông tin dƣới đây, nội dung trả lời chỉ sử dụng vào mục đích nghiên cứu khoa học, không có mục đích kinh doanh. Chúng tôi cam kết bảo mật hoàn toàn về câu trả lời của Anh/Chị, tuyệt đối không tiết lộ bất kỳ thông tin cá nhân nào hoặc thông tin làm ảnh hƣởng đến Anh/ Chi.

Xin chân thành cảm ơn Anh/Chị!

I. PHẦN NỘI DUNG

Xin Anh/Chị vui lòng cho biết mức độ đồng ý của Anh/Chị về các phát biểu dƣới đây dành cho công ty cổ phần Đầu tƣ sản xuất vật liệu xây dựng Sao Việt Nhật miền Trung – SJVC. Với quy ƣớc:

1: Hoàn toàn không đồng ý 2: Không đồng ý

3: Bình thƣờng (không có ý kiến) 4: Đồng ý

5: Hoàn toàn đồng ý

(Lƣu ý: Anh/Chị đồng ý mức độ nào thì đánh dấu (X) vào mức độ đó, trƣờng hợp Anh/Chị chọn nhầm xin Anh/Chị khoanh tròn và chọn lại mức độ khác.)

Phát biểu Hoàn toàn không đồng ý Không đồng ý Bình thƣờng Đồng ý Hoàn toàn đồng ý I. Năng lực Marketing 1 2 3 4 5 Đáp ứng khách hàng

MC1 SJVC thƣờng xuyên tiếp xúc với KH để thu thập thông tin và hiểu biết nhu cầu của họ về sản phẩm mới

MC2 SJVC hiểu biết rất rõ về nhu cầu khách hàng

MC3 SJVC nhanh chóng thực hiện các kế hoạch liên quan đến khách hàng MC4 SJVC điều chỉnh ngay các hoạt động

phục vụ khách hàng nếu nó không hiệu quả

MC5 SJVC phản ứng nhanh chóng với những thay đổi (nhu cầu, sở thích) của khách hàng

Phản ứng với đối thủ cạnh tranh (ĐTCT)

MC6 SJVC thƣờng xuyên thu thập thông tin về ĐTCT

MC7 Thông tin về ĐTCT đƣợc SJVC xem xét kỹ lƣỡng khi ra quyết định kinh doanh

MC8 SJVC hiểu biết rõ ràng về điểm mạnh điểm yếu của ĐTCT

MC9 SJVC nhanh chóng thực hiện các kế hoạch quan trọng liên quan đến ĐTCT

MC10 Luôn điều chỉnh các hoạt động liên quan đến ĐTCT khi chúng không hiệu quả

Thích ứng với môi trường vĩ mô

MC11 SJVC thƣờng xuyên thu thập thông tin về môi trƣờng vĩ mô (Luật pháp, Thuế, biến động kinh tế…)

MC12 Thông tin về môi trƣờng vĩ mô luôn đƣợc SJVC xem xét kỹ lƣỡng khi ra quyết định kinh doanh

MC13 SJVC phản ứng nhanh nhạy với những thay đổi quan trọng của môi trƣờng vĩ mô

Chất lượng mối quan hệ

MC14 SJVC đã thiết lập đƣợc mối quan hệ tốt với khách hàng

MC15 SJVC đã thiết lập mối quan hệ tốt với nhà cung cấp

MC16 SJVC đã thiết lập mối quan hệ tốt với các cấp chính quyền

II. Định hƣớng kinh doanh

Năng lực chủ động

EO1 SJVC luôn kiên định trong việc mở rộng thị trƣờng

EO2 SJVC luôn đƣa ra sản phẩm/giải pháp mới trƣớc đối thủ cạnh tranh

EO3 SJVC luôn kiên định trong chiến lƣợc cạnh tranh lành mạnh với các đối thủ cạnh tranh

Năng lực mạo hiểm

EO4 SJVC tham gia các dự án kinh doanh nhiều rủi ro nhƣng cơ hội thu lợi nhuận cao

EO5 SJVC chấp nhận thử thách của thị trƣờng để đạt đƣợc mục thiêu kinh doanh

EO6 SJVC luôn mạo hiểm để tận dụng cơ hội kinh doanh

III. Định hƣớng học hỏi

LO1 SJVC xem xét việc học hỏi là chìa khóa giúp cho công ty tồn tại và phát triển

LO2 SJVC xem xét khả năng học hỏi là chìa khóa giúp cho công ty giữ vững vị trí cạnh tranh

LO3 SJVC xem xét việc học hỏi của nhân viên là đầu tƣ của công ty chứ không phải là chi phí

LO4 SJVC luôn động viên, khuyến khích ứng dụng kiến và ý tƣởng mới vào

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh của công ty cổ phần đầu tư sản xuất VLXD sao việt nhật miền trung (Trang 101 - 157)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(157 trang)