Thang đo các nhân tố

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh của công ty cổ phần đầu tư sản xuất VLXD sao việt nhật miền trung (Trang 62 - 65)

7. Cấu trúc luận văn

2.2.2. Thang đo các nhân tố

Các nhân tố nghiên cứu đƣợc sử dụng trong mô hình có 4 khái niệm đơn hƣớng bao gồm: Định hƣớng học hỏi, Năng lực sáng tạo, Năng lực tổ chức dịch vụ, Danh tiếng danh nghiệp và 2 khái niệm đa hƣớng bao gồm: Năng lực Marketing và Định hƣớng kinh doanh. Năng lực Marketing gồm 4 thành phần: đáp ứng khách hàng, phản ứng cạnh tranh, thích ứng với môi trƣờng và chất lƣợng quan hệ. Định hƣớng kinh doanh bao gồm hai thành phần: Năng lực chủ động và năng lực chấp nhận rủi ro (mạo hiểm) trong kinh doanh.

Bảng 2.5: Nguồn gốc các nhân tố

Nhân tố Ngun

Năng lực Marketing

Nguyen Dinh Tho & Nguyen Mai Trang (2008); Homburg & ctg (2007), Porter (1980) , Wu & Cavusgil (2006)

Định hƣớng kinh doanh Nguyen Dinh Tho & Nguyen Mai Trang (2008); Covin & Slevin (1989), Keh & ctg (2007)

Năng lực sáng tạo

Nguyen Dinh Tho & Nguyen Mai Trang (2008); Covin & Slevin (1989), Keh & ctg (2007)

Danh tiếng doanh nghiệp

Huynh Thi Thuy Hoa (2009) Heski Bar-Isaac (2004);

Hongbin Cai & Ichiro Obara (2008); Năng lực cạnh tranh Vo Thi Quynh Nga (2014)

a. Thang đo năng lực Marketing

Thang đo năng lực Marketing gồm có 4 thành phần: Đáp ứng khách hàng, Phản ứng với đối thủ cạnh tranh, thích ứng với môi trƣờng vĩ mô và chất lƣợng quan hệ, đƣợc đo lƣờng bằng 22 biến quan sát.

Năng lực Marketing (MC)

Đáp ứng khách

hàng

Thƣờng xuyên tiếp xúc với KH để hiểu biết nhu cầu của họ về SP/DV mới Hiểu biết rất rõ về nhu cầu khách hàng của mình

Thƣờng xuyên sử dụng nghiên cứu thị trƣờng để thu thập thông tin về KH Phản ứng nhanh nhạy với những gì quan trọng xảy đến với khách hàng Nhanh chóng thực hiện các kế hoạch liên quan đến khách hàng

Điều chỉnh ngay các hoạt động phục vụ khách hàng nếu nó không hiệu quả Phản ứng nhanh chóng với những thay đổi (nhu cầu, sở thích) của khách hàng Phản ứng với đối thủ cạnh tranh

Thƣờng xuyên thu thập thông tin về đối thủ cạnh tranh

Thông tin về đối thủ cạnh tranh đƣợc xem xét kỹ lƣỡng khi ra quyết định kinh doanh

Hiểu biết rõ ràng về điểm mạnh điểm yếu của đối thủ cạnh tranh

Nhanh chóng thực hiện các kế hoạch quan trọng liên quan đến đối thủ cạnh tranh

Luôn điều chỉnh các hoạt động liên quan đến đối thủ cạnh tranh khi chúng không hiệu quả

Thích ứng với môi trƣờng vĩ mô

Thƣờng xuyên thu thập thông tin về môi trƣờng vĩ mô (Luật pháp, Thuế, biến động kinh tế…)

Thông tin về môi trƣờng vĩ mô luôn đƣợc xem xét kỹ lƣỡng khi ra quyết định kinh doanh

Phản ứng nhanh nhạy với những thay đổi quan trọng của môi trƣờng vĩ mô Chất

lƣợng mối quan

hệ

Đã thiết lập đƣợc mối quan hệ tốt với khách hàng

Đã thiết lập được mối quan hệ tốt với các đại lý phân phối

Đã thiết lập mối quan hệ tốt với nhà cung cấp

b. Thang đo định hướng kinh doanh

Thang đo định hƣớng kinh doanh gồm hai thành phần: Năng lực chủ động và năng lực mạo hiểm, mỗi thành phần đƣợc đo lƣờng bởi 3 biến quan sát.

Định hƣớng kinh doanh (EO)

Năng lực chủ động

Luôn kiên định trong việc mở rộng thị trƣờng

Luôn đƣa ra sản phẩm/giải pháp mới trƣớc đối thủ cạnh tranh

Luôn kiên định trong chiến lƣợc cạnh tranh lành mạnh với các đối thủ cạnh tranh

Năng lực mạo hiểm

Thích tham gia các dự án kinh doanh nhiều rủi ro nhƣng có cơ hội thu lợi nhuận cao

Chấp nhận thử thách của thị trƣờng để đạt đƣợc mục tiêu kinh doanh Luôn mạohiểm để tận dụng đƣợc cơ hội kinh doanh

c. Thang đo định hướng học hỏi

Thang đo định hƣớng học hỏi dựa theo thang đo Wu & Cavusgil (2006) để đo lƣờng các hoạt động của tổ chức nhằm tạo ra tri thức và ứng dụng chúng vào hoạt động sản xuất kinh doanh để nâng cao lợi thế cạnh tranh của doanh nghiệp. Thang đo gồm 4 biến quan sát.

Định hƣớng học hỏi (LO)

Xem xét việc học hỏi là chìa khóa giúp cho công ty tồn tại và phát triển

Xem xét khả năng học hỏi là chìa khóa giúp cho công ty giữ vững vị trí cạnh tranh Xem xét việc học hỏi của nhân viên là đầu tƣ của công ty chứ không phải là chi phí Luôn động viên, khuyến khích ứng dụng kiến và ý tƣởng mới vào công việc

d. Thang đo năng lực sáng tạo

Thang đo năng lực sáng tạo là thang đo đơn hƣớng đƣợc đo lƣờng bởi 3 biến quan sát.

Năng lực sáng tạo (IC)

Luôn nhấn mạnh đến nghiên cứu và phát triển

Đƣa ra nhiều sản phẩm và dịch vụ mới trong 3 năm vừa qua Thay đổi sản phẩm/dịch vụ mới luôn đem lại kết quả tốt đẹp

e. Thang đo danh tiếng doanh nghiệp

Danh tiếng doanh nghiệp chính là chiếc cầu bắc giữa doanh nghiệp và khách hàng. Thể hiện niềm tin của khách hàng đối với doanh nghiệp. Nhân tố này đƣợc đo lƣờng bởi 6 biến quan sát

Danh tiếng doanh nghiệp (ER)

Cung cấp sản phẩm có chất lƣợng

Đáp ứng mức độ thỏa mãn của khách hàng Thực hiện đầy đủ các cam kết với khách hàng Đội ngũ nhân viên có tác phong chuyên nghiệp

Đƣợc khách hàng quan tâm cập nhật thông tin liên quan đến hoạt động kinh doanh Ban giám đốc tạo sự quan tâm đến khách hàng

f. Thang đo năng lực cạnh tranh

Thang đo năng lực cạnh tranh đƣợc đo lƣờng dựa trên 5 biến quan sát, đánh giá 3 phƣơng diện của năng cạnh tranh: phƣơng diện tài chính, phƣơng diện thoả mãn khách hàng, phƣơng diện thoả mãn nhân viên

Năng lực cạnh tranh (CC)

Đạt đƣợc tốc độ tăng trƣởng doanh thu

Đạt đƣợc mức sinh lời của đồng vốn (ROE) nhƣ mong muốn Giá trị gia tăng trên lao động (VA/L) cao

Đạt đƣợc thị phần mong muốn

Thu nhập bình quân của ngƣời lao động cao

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh của công ty cổ phần đầu tư sản xuất VLXD sao việt nhật miền trung (Trang 62 - 65)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(157 trang)