Mô hình “Nghiên cứu năng lực cạnh tranh động của công ty

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh của công ty cổ phần đầu tư sản xuất VLXD sao việt nhật miền trung (Trang 46 - 49)

7. Cấu trúc luận văn

1.5.2. Mô hình “Nghiên cứu năng lực cạnh tranh động của công ty

TNHH Siemens” – Huỳnh thị Thúy Hoa, 2009

Nghiên cứu đƣợc thực hiện bằng phƣơng pháp định lƣợng với kỹ thuật phân tích hồi quy tuyến tính. Tác giả đã xây dựng mô hình hồi quy tuyến tính ban đầu gồm 5 nhân tố: Năng lực Marketing, định hƣớng kinh doanh năng lực sáng tạo, năng lực tổ chức dịch vụ và danh tiếng danh nghiệp có ảnh hƣởng đến năng lực cạnh tranh động của doanh nghệp. Từ kết quả phân tích khám phá, mô hình ban đầu đƣợc điều chỉnh lại gồm sáu nhân tố: Định hƣớng kinh doanh, năng lực đáp ứng khách hàng, năng lực tổ chức dịch vụ, định hƣớng trong cạnh tranh, năng lực phản ứng đối thủ cạnh tranh, năng lực tiếp cận khách hàng.

Kết quả phân tích hồi quy cho thấy có 5 nhân tố có ý nghĩa thống kê, trong đó các nhân tố: Năng lực đáp ứng khách hàng (β=0,465), định hƣớng kinh doanh (β=0,356), năng lực tổ chức dịch vụ (β=0,298) là ba nhân tố ảnh hƣởng mạnh nhất đến năng lực cạnh tranh động của doanh nghiệp, hai nhân tố còn lại là: định hƣớng trong cạnh tranh và năng lực tiếp cận khách hàng với

cƣờng độ thấp hơn với các hệ số hồi quy lần lƣợt 0,212 và 0,179, hệ số R2

hiệu chỉnh là 0,497 chứng tỏ các biến trong mô hình giải thích đƣợc 49,7 % sự biến thiên của biến độc lập (Năng lực cạnh tranh động) và phần còn lại đƣợc giải thích bởi những biến bên ngoài mô hình.

(Nguồn: Huỳnh Thị Thúy Hoa, 2009)

Hình 1.8: Mô hình năng lực cạnh tranh động của công ty TNHH Siemens

Nghiên cứu đƣợc thực hiện cho trƣờng hợp doanh nghiệp cụ thể, các nhân tố cấu thành nên năng lực cạnh tranh động gắn liền với đặc điểm và thực trạng tại doanh nghiệp điều tra. Tuy nhiên, các biến trong mô hình chỉ mới giải thích đƣợc 47,9% sự biến thiên của biến độc lập. Điều này cho thấy còn khá nhiều nhân tố ảnh hƣởng đến năng lực cạnh tranh động bị bỏ qua trong nghiên cứu này. Ngoài ra, nghiên cứu sử dụng kỹ thuật phân tích hồi quy tuyến tính, kết quả cho thấy mối quan hệ tƣơng tác của từng nhân tố đến năng lực cạnh tranh động trong điều kiện cố định các nhân tố còn lại, tuy nhiên trong thực tế các nhân tố tác động đến biến độc lập trong mối quan hệ tƣơng tác với các nhân tố khác. Điều này có thể làm giảm mức độ ảnh hƣởng của các nhân tố đến biến độc lập. Hơn nữa mẫu mà tác giả chọn chủ yếu là khách hàng của công ty, thông tin thu thập đƣợc chƣa mang tính tổng quát, đại diện

Năng lực Cạnh tranh động Năng lực đáp ứng KH Định hƣớng kinh doanh Năng lực tổ chức dịch vụ Định hƣớng trong cạnh tranh Năng lực tiếp cận KH 0,465 0,356 0,298 0,179 0,212

cho tổng thể, vì có một số nhân tố nhƣ: năng lực đáp ứng khách hàng, khả năng tiếp cận khách hàng… khách hàng có thể đánh đƣợc. Tuy nhiên, một số nhân tố đƣợc đề xuất trong mô hình nhƣ định hƣớng kinh doanh, định hƣớng cạnh tranh thì góc độ khách hàng chƣa thể đánh giá chính xác, cần có sự đánh giá từ phía nội bộ nhƣ từ lãnh đạo hoặc nhân viên trong doanh nghiệp.

CHƢƠNG 2

THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh của công ty cổ phần đầu tư sản xuất VLXD sao việt nhật miền trung (Trang 46 - 49)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(157 trang)