Thực trạng rủi ro tín dụng trong cho vay doanh nghiệp tại VCCB

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) quản trị rủi ro tín dụng trong cho vay doanh nghiệp tại ngân hàng TMCP bản việt chi nhánh đà nẵng (Trang 62 - 66)

7. Tổng quan tài liệu nghiên cứu

2.2.2. Thực trạng rủi ro tín dụng trong cho vay doanh nghiệp tại VCCB

2.2.2. Thực trạng rủi ro tín dụng trong cho vay doanh nghiệp tại VCCB ĐN VCCB ĐN

a. Phân tích chất lượng nợ cho vay doanh nghiệp

Bảng 2.6. Phân loại dư nợ của khách hàng doanh nghiệp

ĐVT: Triệu đồng Chỉ tiêu 2014 2015 2016 So sánh 2016 2014 2015 Số tiền % Số tiền % 2 3 4 5 6 7 8 9 - Nợ nhóm 1 339.938 506.319 611.747 271.809 80,0 105.428 20,8 - Nợ nhóm 2 1.992 1.928 8.460 6.468 324,7 6.532 338,8 - Nợ xấu 6.184 4.015 3.779 -2.405 -38,9 -236 -5,9 + Nhóm 3 540 190 1.029 489 90,6 839 441,6 + Nhóm 4 517 377 86 -431 -83,4 -291 -77,2 + Nhóm 5 5.127 3.448 2.664 -2.463 -48,0 -784 -22,7 Tổng dƣ nợ cho

vay Doanh nghiệp 348.114 512.262 623.986 275.872 79,2 111.724 21,8 * Tỷ lệ nợ nhóm 2

so với tổng dƣ nợ 0,57% 0,38% 1,36%

* Tỷ lệ nợ xấu so

với tổng dƣ nợ 1,78% 0,78% 0,61%

Kết quả phân loại nợ trong những năm gần đây cho thấy chất lƣợng tín dụng của VCCB ĐN chƣa đảm bảo, tỷ lệ nợ xấu, nợ quá hạn còn cao và tập trung vào một số KH. Điều này phản ánh những hạn chế về công tác quản trị rủi ro tín dụng của VCCB ĐN, đặc biệt là trong việc xác định phân khúc thị trƣờng thích hợp, năng lực thẩm định và khả năng giám sát các khoản vay để đảm bảo khả năng thu hồi nợ.

Tỷ lệ nợ xấu của VCCB ĐN năm 2016 chiếm 0,61% giảm đáng kể so với năm 2015 tỷ lệ giảm 0,17% và năm 2014 tỷ lệ giảm 1,17%. Nợ cần chú ý chiếm tỷ trọng khá cao và có xu hƣớng tăng trong tổng dƣ nợ, nợ cần chú ý (nợ nhóm 2) năm 2016 là 8.460 triệu đồng, chiếm 1,36% tổng dƣ nợ thì năm 2015 là 1.928 triệu đồng, chiếm 0,38%, tổng dƣ nợ và năm 2014 là 1.992 triệu đồng, chiếm 0,57% tổng dƣ nợ. Nhƣ vậy chất lƣợng tín dụng tại VCCB ĐN còn tiềm ẩn nhiều rủi ro nếu không quản trị rủi ro tín dụng tốt nợ xấu sẽ gia tăng.

b. Rủi ro tín dụng trong cho vay doanh nghiệp

Bảng 2.7. Nợ quá hạn và nợ xấu của nhóm khách hàng doanh nghiệp theo thời hạn vay ĐVT: Triệu đồng Chỉ tiêu 2014 2015 2016 Dƣ nợ Tỷ lệ Dƣ nợ Tỷ lệ Dƣ nợ Tỷ lệ 1. Nợ quá hạn 1.992 0,57% 1.928 0,38% 8.460 1,36% - Nợ ngắn hạn 1.256 0,36% 1.382 0,26% 6.890 1,11% - Nợ trung và dài hạn 736 0,21% 546 0.11% 1.546 0.25% 2. Nợ xấu 6.184 1.78% 4.015 0.78% 3.779 0,61% - Nợ ngắn hạn 4.638 1,33% 3.139 0,61% 3.023 0.48% - Nợ trung và dài hạn 1.546 0.43% 876 0,17% 756 0.13% (Nguồn: Phòng Quan hệ khách hàng VCCB ĐN)

Nợ quá hạn và nợ xấu ngắn hạn của VCCB ĐN chiếm tỷ trọng cao trong tổng nợ quá hạn và nợ xấu của NH. Điều này xuất phát từ việc KH vay vốn ngắn hạn để bổ sung vốn kinh doanh nhƣng lại sử dụng nguồn vốn vay vào mục đích

khác (đầu tƣ bất động sản, kinh doanh chứng khoán…). Hoặc do nhiều khi KH không lƣờng trƣớc đƣợc nguồn tiền về để thanh toán cho NH dẫn đến nợ quá hạn.

Xuất phát từ thực trạng này đòi hỏi Chi nhánh phải đặc biệt quan tâm đến công tác kiểm tra sử dụng vốn trong suốt thời gian vay của KH nhằm hạn chế tối đa việc sử dụng vốn sai mục đích, thu hồi vốn kịp thời khi KH có dấu hiệu sử dụng vốn không đúng mục đích cam kết với NH để giảm thiểu rủi ro có thể xảy ra.

Ngoài ra, tại VCCB ĐN không phát sinh các khoản nợ đã bán cho VAMC và khoản nợ sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro.

Tình hình nợ quá hạn của nhóm khách hàng doanh nghiệp theo ngành nghề kinh tế

Bảng 2.8. Nợ quá hạn của nhóm khách hàng doanh nghiệp theo ngành nghề kinh tế

ĐVT: Triệu đồng

Ngành 2014 2015 2016

Dƣ nợ % Dƣ nợ % Dƣ nợ %

Công nghiệp chế biến , chế tạo 556 17,8 546 17,9 2.875 33,9

Xây dựng 396 29,9 389 30,5 1.989 23,5

Các hoạt động kinh doanh tài sản và

dịch vụ tƣ vấn 387 19,4 378 19,6 1.777 21,0

Thƣơng nghiệp, sửa chữa xe có động cơ, mô tô, xe máy, đồ dùng cá nhân và gia đình

297 14,9 285 14,8 654 7,73 Nông nghiệp, lâm nghiệp, thủy sản 187 9,38 176 9,12 450 5,31

Giáo dục, đào tạo 94 4,72 83 4,30 619 7,31

Vận tải, kho bãi, thông tin liên lạc 75 3,76 71 3,68 96 1,34

Tổng 1.992 100% 1.928 100% 8.460 100%

(Nguồn: Phòng Quan hệ khách hàng VCCB ĐN)

Theo kết quả phân tích nợ quá hạn theo ngành kinh tế nêu trên thì nợ quá hạn tại VCCB ĐN trong các năm qua tập trung ở năm lĩnh vực chính là:

Xây dựng.

Các hoạt động kinh doanh tài sản và dịch vụ tƣ vấn.

Thƣơng nghiệp, sửa chữa xe có động cơ, mô tô, xe máy, đồ dùng cá nhân và gia đình.

Nông nghiệp, lâm nghiệp, thủy sản.

Tỷ trọng của 5 lĩnh vực này bình quân chiếm khoảng 75% tổng dƣ nợ cho vay đối với doanh nghiệp.

Tình hình nợ quá hạn và nợ xấu của nhóm khách hàng doanh nghiệp theo loại hình doanh nghiệp

Bảng 2.9. Nợ quá hạn và nợ xấu của nhóm khách hàng doanh nghiệp theo loại hình doanh nghiệp

ĐVT: Triệu đồng Loại hình 2014 2015 2016 Dƣ nợ % Dƣ nợ % Dƣ nợ % Công ty TNHH khác 997 50,0 840 43,5 3.725 44,1 Công ty cổ phần khác 567 28,4 533 27,6 2.567 30,3 Công ty TNHH nhà nƣớc 26 1,30 24 1,24 121 1,43 Doanh nghiệp tƣ nhân 298 14,9 353 18,3 1.741 20,5 Công ty cổ phần nhà nƣớc 34 1,70 77 3,99 86 1,016 Doanh nghiệp Nhà nƣớc 25 1,25 29 1,54 105 1,24 Doanh nghiệp có vốn đầu

tƣ nƣớc ngoài 13 0,65 19 0,98 74 0,87

Kinh tế tập thể 23 1,154 25 1,29 19 0,22

Khác 9 0,45 28 1,45 22 0,26

Tổng 1.992 100% 1.928 100% 8.460 100%

(Nguồn: Phòng Quan hệ khách hàng VCCB ĐN)

Theo kết quả trên, nợ quá hạn trong các năm 2014-2016 của VCCB ĐN chủ yếu tập trung ở loại hình doanh nghiệp là công ty TNHH khác, công ty cổ phần khác và Doanh nghiệp tƣ nhân, hầu hết những doanh nghiệp này mới đi

vào hoạt động, kinh nghiệm sản xuất kinh doanh chƣa có, năng lực tài chính yếu kém, chƣa có đầu ra ổn định. Cùng với đó tình hình kinh tế trong nƣớc và thế giới không thuận lợi đã ảnh hƣởng đến tình hình hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) quản trị rủi ro tín dụng trong cho vay doanh nghiệp tại ngân hàng TMCP bản việt chi nhánh đà nẵng (Trang 62 - 66)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(128 trang)