Bảo vệ thƣơng hiệu

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) phát triển thương hiệu DRC tại công ty cổ phần cao su đà nẵng (Trang 103 - 110)

6. Tổng quan tài liệu nghiên cứu

3.2.6. Bảo vệ thƣơng hiệu

Định kì công ty Cổ phần cao su Đà Nẵng nên đo lƣờng sức khỏe trên thị trƣờng mục tiêu hiện tại. Cụ thể đo lƣờng các giá trị thƣơng hiệu nhƣ: mức độ nhận biết, mức độ cảm nhận, lòng ham muốn vè thƣơng hiệu,…từ sức khỏe thƣơng hiệu trên thị trƣờng sẽ giúp cho doanh nghiệp đƣa ra các chính sách phù hợp để nâng cao giá trị thƣơng hiệu, xem xét các chính sách, chiến lƣợc hiện tại đã phù hợp chƣa. Từ đó có những điều chỉnh hợp lý.

Thu thập thông tin đối thủ cạnh tranh và nghiên cứu định vị giá trị trên thị trƣờng. Đẩy mạnh việc tăng doanh số bán hàng nhƣng phải đảm bảo công tác quản lý hàng tồn kho hiệu quả nhất.

Thiết lập hệ thống thông tin phản hồi và cảnh báo xâm phạm thƣơng hiệu qua các trung gian phân phối, đại lý.

Ngoài việc đăng ký nhãn hiệu tại Cục sở hữu trí tuệ Việt Nam, với mục tiêu vƣơn ra thị trƣờng thế giới thì công ty cần phải đăng ký nhãn hiệu tại các quốc gia cũng nhƣ khu vực khác trên thế giới mà công ty có quan hệ hợp tác kinh doanh. Xây dựng bộ phận chuyên trách về sở hữu trí tuệ tránh tình trạng hàng giả hàng nhái.

KẾT LUẬN

Thị trƣờng săm lốp Việt Nam vốn là một thị trƣờng cạnh tranh gay gắt cả về giá thành lẫn chất lƣợng sản phẩm. Trong bối cảnh Việt Nam hội nhập kinh tế thế giới, tạo điều kiện cho ngày càng nhiều doanh nghiệp trong và ngoài nƣớc gia nhập ngành, có thể nói việc giành đƣợc lợi thế cạnh tranh trong ngành sẽ là yếu tố then chốt quyết định hiệu quả sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp săm lốp. Ngoài đối thủ cạnh tranh là các nhà sản xuất săm lốp trong nƣớc thì đối thủ cạnh tranh nƣớc ngoài của DRC hầu hết là các doanh nghiệp Trung Quốc.

Ý thức đƣợc vấn đề nổi cộm này, DRC đã không ngừng mở rộng quy mô hoạt động cả trong nƣớc và xuất khẩu, nâng cao năng lực sản xuất, cải thiện chất lƣợng sản phẩm nhằm khẳng định vị thế và uy tín đối với các đối tác chiến lƣợc cũng nhƣ khách hàng mới. Tuy nhiên, DRC cũng không tránh khỏi những thiếu sót trong việc nâng cao giá trị thƣơng hiệu của mình.

Đề tài “Phát triển thƣơng hiệu DRC tại công ty cổ phần cao su Đà Nẵng” đã hệ thống hóa lý luận về thƣơng hiệu và cách thức phát triển thƣơng hiệu trong doanh nghiệp, trên cơ sở đó đi sâu phân tích thực trạng về giá trị thƣơng hiệu DRC, từ đó đề ra các giải pháp phát triển thƣơng hiệu phù hợp cho trong giai đoạn 2017-2022.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

TIẾNG VIỆT

[1] Trƣơng Đình An (2013), Phát triển thương hiệu của công ty TN Nhựa đường Petrolimex, Luận văn thạc sỹ Quản trị kinh doanh, Trƣờng Đại học Kinh tế, Đà Nẵng.

[2] Ấn phẩm từ Rio Creative (2017), Nhận diện thương hiệu - những điểm chạm thị giác, NXB Lao động.

[3] Huỳnh Đức Bình (2013), Phát triển thương hiệu Dacera của công ty gạch men Cosevco, Luận văn thạc sỹ Quản trị kinh doanh, Trƣờng Đại học Kinh tế, Đà Nẵng.

[4] Hoàng Lệ Chi, Trần Thị Thập (2013), Bài giảng Quản trị thương hiệu, Học viện công nghệ bƣu chính Viễn Thông.

[5] Trƣơng Quang Dũng, Giáo trình, Quản trị chiến lược, Đại học kỹ thuật công nghệ TP.Hồ Chí Minh.

[6] Nguyễn Văn Dũng (2014), Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao giá trị thương hiệu Viettel dựa vào cảm nhận của khách hàng, Luận văn thạc sỹ Quản trị kinh doanh, Trƣờng ĐH Bách khoa Hà Nội.

[7] Don Sexton (2011), Xây dựng Thương hiệu theo phong cách Trump, NXB Lao động - Xã hội.

[8] Lê Thế Giới, Nguyễn Xuân Lãn và cộng sự (2011), Quản trị Marketing Định hướng giá trị, NXB Tài chính.

[9] Phạm Thị Lan Hƣơng (2008), Quản trị thương hiệu, trƣờng Đại học Kinh tế Đà Nẵng.

[10] Vũ Chí Lôc, Lê Thị Thu Hà (2007), ấn phẩm “Xây dựng và phát triển thƣơng hiệu”.

[11] Đào Hoài Nam, Bài giảngQuản trị thương hiệu, Đại học kinh tế TP.HCM.

[12] Patricia F.Nicolino (2001), Quản trị thương hiệu, NXB Lao động – Xã hội. [13] Lâm Hồng Phong (2010), Bài giảng Quản trị thương hiệu, Trƣờng Đại

học Tây Đô.

[14] Vũ Tiến Phúc (2007), Kotler bàn về tiếp thị làm thế nào để tạo lập, giành được và thống lĩnh thị trường, NXB trẻ.

[15] Richard More (1998), Thương hiệu dành cho lãnh đạo, NXB trẻ, TP. HCM. [16] Hoàng Thị Anh Thƣ (2015), “Mô hình tài sản thƣơng hiệu định hƣớng

khách hàng cho ngành siêu thị”, Tạp chí Phát triển và hội nhập, Số 26 tháng 02/2016, tr.96-102.

[17] Hoàng Xuân Trọng, Bài giảng Marketing căn bản: Bí quyết thành công trong kinh tế thị trường, Đại học Tây Bắc.

[18] Nguyễn Quốc Thinh, Nguyễn Thành Trung (2004), Thương hiệu với nhà quản lý, NXB Lao động - Xã hội.

[19] Trần Thị Thập (2010), Bài giảng Quản trị thương hiệu, Học viện công nghệ Bƣu chính Viễn thông.

[20] Tập thể tác giả (2014), CEO & Thương hiệu, NXB Thanh Niên.

[21] Tài liệu của Cục Sở hữu công nghiệp về vấn đề thƣơng hiệu tại Hội nghị Tổng kết ngành Thƣơng mại, tháng 2-2003.

[22] Nguyễn Thị Hoàng Yến, Trần Thị Thập (2013), Bài giảng Marketing căn bản, Học viện công nghệ Bƣu chính Viễn thông.

[23] Brand Dance, truy cập từ http://www.brandsvietnam.com/12431-Dinh- vi-thuong-hieu-la-gi

[24] David A. Aaker (1991), Managing Brand Equity, truy cập từ http://www.lantabrand.com/cat5news2553.html

[25] DNA Branding, Brand essence: Tinh chất thương hiệu, truy cập từ http://www.dna.com.vn/vi/chien-luoc-thuong-hieu/dinh-vi-thuong- hieu/9-tieu-chi-khi-xac-dinh-tinh-chat-thuong-hieu--brand-essence. [26] Nguyễn Tấn Đạt, Báo cáo ngành săm lốp, Tháng 04/2017 truy cập từ

http://www.cafef.vn/PhanTichBaoCao/Baocaonghanhsamlop_0417_FPTS [27] Gregg Laderman (2013), Achieve Brand Integrity, truy cập từ

http://brandism.vn/suc-manh-cua-thuong-hieu-nam-o- dau/201348163.Brandtalk

[28] Joe Benson and Bret Kinsella (2012), Brand lifecycle, truy cập từ http://vinabrand.vn/chi-tiet/92-241-xay-dung-thuong-hieu--vong-doi- cua-thuong-hieu-brand-lifecycle.html

TIẾNG ANH

[29] Kevin Lane Keller (1993), “Strategic brand management” – Building, measuring, and managing brand equity.

[30] Mats Urde (1999), Brand Orientation “A mindset for building Brands into strategic Resources”

[31] Scott M.Davis (2002), Driving profitable Growth your brands, NXB Jossey-Bass.

[32] Sanjay Manocha (2014), “ Study of Branding: Challenges, Positioning & Repositioning”, Published by Global Institute for research & Education

PHỤ LỤC Phụ lục 1

PHIẾU KHẢO SÁT KHÁCH HÀNG

Xin chào anh/chị và các bạn. Tôi tên là: Lê Thị Kiều Trang, hiện đang là

học viên chuyên ngành Quản trị kinh doanh trường Đại học Kinh Tế Đà

Nẵng. Tôi đang thực hiện nghiên cứu về “Phát triển thương hiệu DRC tại

công ty Cổ phần Cao su Đà Nẵng”. Rất mong anh chị và các bạn dành chút

thời gian để giúp tôi hoàn thành các câu hỏi có liên quan dưới đây. Sự hợp

tác chân thành của các bạn đóng góp rất lớn cho sự thành công của đề tài

này. Xin cảm ơn anh, chị và các bạn!

*Bảng câu hỏi khảo sát được triển khai trên 2 phương diện là thu thập

thủ công và thu thập dựa trên đường link sau:

https://docs.google.com/forms/d/1MVCJB3_MJ88abKsjhXhBURyOtBSZ

WuT9fAsaUlyJpwI/edit

PHẦN 1:THÔNG TIN ĐỐI TƢỢNG ĐƢỢC KHẢO SÁT

Câu 1. Anh(chị) vui lòng cung cấp những thông tin dƣới đây:

Độ tuổi:  < 25 tuổi,  từ 25 -> 40 tuổi,  Trên 40 tuổi Giới tính:  Nam  Nữ

Thu nhập hiện tại:

Tỉnh/Thành phố sinh sống:

Câu 2. Anh/chị đã từng nghe nói đến thƣơng hiệu DRC ? (nếu chƣa -> dừng lại)

PHẦN II. PHẦN CÂU HỎI ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ NHẬN BIẾT THƢƠNG HIỆU

Câu 3. Khi nhắc đến thƣơng hiệu DRC, anh (chị) nghĩ đến sản phẩm, dịch vụ gì?

 Thuốc lá  Vận tải

 Săm lốp cao su  Vật liệu xây dựng

Câu 4. Quý khách hàng biết đến thƣơng hiệu DRC thông qua nguồn thông tin nào ?

Quảng cáo  Hội chợ, triển lãm  Internet

 Ngƣời quen giới thiệu  Tiếp thị trực tiếp  Quan hệ công chúng

Câu5. Anh (chị) nhận ra thƣơng hiệu DRC nhờ vào những dấu hiệu nào sau đây?

 Tên nhãn hiệu  Logo  Bao bì của SP

 Đồng phục nhân viên  Phƣơng tiện vận chuyển

Câu6. Anh chị vui lòng cho biết khả năng nhận biết của mình qua các thƣơng hiệu sau:

1 2 3

Nhận biết đầu tiên Nhận biết không gợi ý Nhận biết có gợi ý

STT Thƣơng hiệu Mức độ ý kiến

1 2 3 1 DRC 2 CSM 3 SRC 4 Micheline 5 Bridgestone 6 Kumho 7 Yokohama

Câu 7 Anh chị sử dụng sản phẩm của thƣơng hiệu nào dƣơi đây, vì sao ?

Thƣơng hiệu

Thuộc tính DRC CSM SRC Micheline Bridgestone Kumho Yokohama

Chất lƣợng Giá cả Mẫu mã Dịch vụ

Câu 8. Khi mua sản phẩm săm lốp cao su anh (chị) thƣờng ƣu tiên thứ tự nào sau đây : (đánh từ 1-5 theo thứ tự 1 là ƣu tiên cao nhất và 5 là ƣu tiên thấp nhất)

Yếu tố Thứ tự Chất lƣợng Thƣơng hiệu Mẫu mã Giá cả Sự thuận tiện

Câu9: Anh/chị đã sử dụng sản phẩm săm lốp cao su DRC chƣa?

Đã từng mua.  Sẽ mua và sử dụng  Sẽ giới thiệu và sử dụng

Câu 10. Xin anh (chị) cho biết mức đánh giá về mẫu mã bao bì sản phẩm

DRC nhƣ thế nào ?

 Đẹp  Bình thƣờng  Không đa dạng  Xấu

Câu 11. Xin anh(chị) cho biết mức độ hài lòng với những nhận định sau đây khi sử dụng sản phẩm lốp xe cao su thƣơng hiệu DRC (Xin vui lòng đánh dấu X vào ô lựa chọn)

Yếu tố Hài lòng Không hài lòng

Chất lƣợng

Thƣơng hiệu nổi tiếng Mẫu mã đẹp, đa dạng Giá cả phải chăng

Sự thuận tiện khi có nhu cầu

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) phát triển thương hiệu DRC tại công ty cổ phần cao su đà nẵng (Trang 103 - 110)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(110 trang)