6. Tổng quan tài liệu nghiên cứu
2.1.5. Đặc điểm nguồn nhân lực tại Quỹ Bảo vệ và Phát triển rừng tỉnh
a. Quy mô nguồn nhân lực của cơ quan
Quỹ Bảo vệ và Phát triển rừng tỉnh Kon Tum đƣợc thành lập theo Quyết định số 427/QĐ-UBND ngày 13/10/2011 của Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh Kon Tum. Là một tổ chức tài chính nhà nƣớc trực thuộc UBND tỉnh, hoạt động không vì mục đích lợi nhuận và tự đảm bảo chi phí hoạt động. Quỹ thực hiện nhiệm vụ chính là thu tiền dịch vụ môi trƣờng rừng (DVMTR) của các đơn vị sử dụng dịch vụ, chủ yếu là các nhà máy sản xuất thủy điện và các nhà máy sản xuất kinh doanh nƣớc sạch theo quy định và chi trả ủy thác cho các chủ rừng là tổ chức, hộ gia đình cá nhân, cộng đồng dân cƣ thôn đƣợc nhà nƣớc giao đất, giao rừng và UBND các xã, thị trấn đƣợc Nhà nƣớc giao trách nhiệm quản lý bảo vệ rừng có diện tích rừng cung ứng DVMTR, nhằm xã hội hóa công tác quản lý bảo vệ và phát triển rừng, giảm gánh nặng cho ngân sách nhà nƣớc.
Công ty mở rộng thêm các hoạt động, dịch vụ nên đòi hỏi số lƣợng lao động làm việc ngày càng tăng để đảm bảo triển khai công tác quản lý bảo vệ rừng tại địa phƣơng đảm bảo chất lƣợng. Số lƣợng lao động của công ty tăng từ 689 lao động vào năm 2014 lên 712 lao động vào năm 2016, tức tăng lên 23 lao động.
Bảng 2.2. Số lượng lao động tại Quỹ Bảo vệ và Phát triển rừng giai đoạn 2014-2016 Chỉ tiêu Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016 Tổng số lao động (ngƣời) 689 702 712 Tốc độ tăng (%) 1,88 1,42 (Nguồn: Phòng Tổ chức - Hành chính)
689 702 712 675 680 685 690 695 700 705 710 715
Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016
Tổng số lao động (ngƣời)
Biểu đồ 2.1. Số lượng người lao động tại Quỹ Bảo vệ và Phát triển rừng giai đoạn 2014-2016
(Nguồn: Phòng Tổ chức - Hành chính)
Tốc độ tăng số lƣợng ngƣời lao động tại công ty có xu hƣớng giảm dần từ 1,88 % đến 1,42%, chứng tỏ cơ quan bắt đầu ổn định nhân sự, tổ chức và kế hoạch việc sử dụng nhân lực một cách hợp lý hơn đảm bảo hoạt động công ty đƣợc xuyên suốt, chính xác.
b. Phân bố nguồn nhân lực của cơ quan theo phòng ban
Công ty hoạt động nhiều ngành nghề trong lĩnh vực bảo vệ và phát triển rừng nên cơ cấu lao động của Công ty sẽ có rất nhiều thành phần và đƣợc chia nhỏ theo khối lƣợng công việc của từng lĩnh vực cụ thể.
Bảng 2.3. Nguồn nhân lực phân bố theo bộ phận năm 2016 Bộ phận Số lƣợng Tỷ lệ (%) Phòng Tổ chức-Hành chính 25 3,38 Phòng Kế toán 12 1,62 Phòng Thẩm định 27 3,64 Phòng Kế hoạch-Kỹ thuật 40 5,40
Ban chi trả cấp huyện 36 4,87
Quỹ Bảo vệ và Phát triển rừng cấp xã 180 24,32
Tổ đội quản lý bảo vệ rừng 392 55,05
Tổng số lao động 712 100
(Nguồn: Phòng Tổ chức - Hành chính)
Theo bảng số liệu 2.3, số lƣợng lao động trong các tổ đội quản lý bảo vệ rừng trực thuộc của cơ quan có số lƣợng ngƣời lớn nhất là 392 ngƣời, với tỷ lệ 55,05% trong tổng số 712 ngƣời vào năm 2016. Số lƣợng nhân lực lớn thứ 2 là các Quỹ Bảo vệ và Phát triển rừng cấp xã với 180 ngƣời, chiếm tỷ lệ 23,32%. Đây là 2 bộ phận này công việc có tính thƣờng xuyên (theo ngày, tuần, tháng) và trên quy mô lớn (trên địa bàn toàn tỉnh) đòi hỏi lực lƣợng lao động lớn. Các phòng ban, bộ phận khác vì khối lƣợng công việc không nhiều và một số lĩnh vực không thƣờng xuyên nên tỉ lệ lao động thấp hơn nhƣ: phòng Kế toán là 12 ngƣời chiếm 1,62%; phòng Tổ chức-Hành chính là 25 ngƣời với tỷ lệ 3,38%.
c. Cơ cấu nguồn nhân lực theo giới tính
Nhân lực trong Quỹ Bảo vệ và Phát triển rừng có sự chênh lệch về giới tính. Số lƣợng nhân lực nam nhiều hơn nữ, nhƣ năm 2014 có 452 lao động nam (65,60%) và 237 lao động nữ (34,40%), nhiều hơn 215 ngƣời. Số nhân lực ngày càng chênh lệch cao hơn về giới tính vào năm 2016, nhân lực nam là 528 ngƣời (74,16%) còn nữ chỉ có 184 ngƣời (25,84%), nhiều hơn 344 ngƣời.
Sự chênh lệch giới tính là do đặc thù công việc của cơ quan, nhiều vị trí làm việc đòi hỏi ngƣời làm việc phải là lao động nam: tuần tra bảo vệ rừng, trồng rừng thay thế, phòng cháy chữa cháy rừng...
Bảng 2.4. Cơ cấu nguồn nhân lực theo giới tính trong cơ quan giai đoạn từ năm 2014-2016
(Đơn vị: người)
Giới tính
Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016
Số lƣợng Tỷ lệ (%) Số lƣợng Tỷ lệ (%) Số lƣợng Tỷ lệ (%) Nam 452 65,6 518 73,79 528 74,16 Nữ 237 34,4 184 26,21 184 25,84 Tổng 689 100 702 100 712 100 (Nguồn: Phòng Tổ chức - Hành chính)
Mặt khác, cơ cấu nhân lực là nữ chiếm một tỉ lệ không nhỏ và ổn định qua các năm. Đây là lực lƣợng lao động không thể thiếu, và đóng góp không nhỏ vào sự phát triển của cơ quan. Doanh nghiệp cần có những chính sách phù hợp tạo điều kiện cho lao động nữ phát huy năng lực cũng nhƣ phát triển tốt hơn nữa năng lực bản thân.
d. Cơ cấu nguồn nhân lực theo hình thức lao động
Hình thức lao động gồm 2 hình thức: hình thức lao động trực tiếp và hình thức lao động gián tiếp. Việc bố trí, sử dụng nguồn nhân lực của công ty đƣợc thực hiện dù theo hình thức nào cũng phải dựa trên nguyên tắc: đúng ngƣời, đúng việc, đúng chuyên môn nhằm đảm bảo công việc đƣợc thực hiện đúng quy trình và chất lƣợng tốt, đồng thời tạo điều kiện thuận lợi cho ngƣời lao động phát huy năng lực của mình.
Bảng 2.5. Cơ cấu nguồn nhân lực theo hình thức lao động năm 2016
Ngƣời lao động trực tiếp Ngƣời lao động gián tiếp Số lƣợng Tỷ lệ (%) Số lƣợng Tỷ lệ (%)
608 85,40 104 14,60
Biểu đồ 2.2. Cơ cấu nguồn nhân lực theo hình thức lao động năm 2016
(Nguồn: Phòng Tổ chức - Hành chính)
Đội ngũ lao động gián tiếp của công ty chiếm tỷ lệ nhỏ 104 ngƣời trên tổng số 712 ngƣời tƣơng ứng tỷ lệ 14,60 % nhƣng lại giữ vai trò hết sức quan trọng. Đây là đội ngũ có trình độ chuyên môn về các lĩnh vực quản trị, tài chính, kế toán, lâm nghiệp, xây dựng… Đội ngũ này giữ vai trò quan trọng trong quản lý, điều hành của cơ quan. Đội ngũ lao động trực tiếp có số lƣợng lên tới 608 ngƣời chiếm 85,40 % nguồn nhân lực. Là đội ngũ chủ yếu và trực tiếp tiến hành các hoạt động tuần tra, quản lý, bảo vệ rừng, trồng rừng thay thế... Dù công nghệ hiện đại, máy móc công nghệ tiên tiến nhƣng không thể thiếu những ngƣời lao động trực tiếp, không có họ thì quá trình tuần tra, quản lý bảo vệ rừng không thực hiện đƣợc.
8 5, 4 0 % 14 , 6 0 %
Ngƣời lao động trực tiếp ngƣời lao động gián tiếp