Các nhân tố khác

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) tăng cường quản lý thuế thu nhập cá nhân tại cục thuế thành phố đà nẵng (Trang 40 - 43)

6. Tổng quan tài liệu nghiên cứu

1.3.5 Các nhân tố khác

a. Phương thức thanh tốn chủ yếu trong dân cư

Phương thức thanh tốn chủ yếu trong dân cư ảnh hưởng lớn tới khâu quản lý thu thuế. Quản lý thuế TNCN khĩ khăn và phức tạp chủ yếu ở khâu quản lý thu nhập của các đối tượng. Nếu như các khoản thu nhập được thanh tốn qua hệ thống ngân hàng dưới hình thức tài khoản cá nhân thì sẽ thuận tiện cho cơ quan thuế trong việc giám sát, kê khai của ĐTNT. Bên cạnh đĩ, nếu phương thức thanh tốn trong dân cư chủ yếu thơng qua ngân hàng thì nhà nước cĩ thể áp dụng phương pháp thu thuếTNCN thơng qua ngân hàng. Điều này vừa giúp giảm bớt cơng việc và chi phí cho cơ quan thuế, vừa kiểm sốt chặt chẽ hơn thu nhập của ĐTNT. Chính vì vậy, sự phát triển của hệ thống ngân hàng đi kèm với việc phát triển hình thức thanh tốn qua tài khoản sẽ là một điều kiện tất yếu để cĩ thể thực hiện tốt cơng tác quản lý thuế TNCN.

b. Tính nghiêm minh của luật pháp

dưới luật đã quy định khá rõ các trường hợp phải nộp thuế thu nhập. Tuy nhiên, những văn bản pháp luật này lại chưa quy định rõ chế tài đối với những người khơng thực hiện đầy đủ nghĩa vụ đĩng thuế. Các chế tài xử phạt đối với hành vi khai thiếu thuế, trốn thuế hiện nay trong điều 106, 107 của Luật Quản lý thuế chưa đủ sức răn đe. Dẫn đến tình trạng trốn thuế gây thất thu NSNN. Chẳng hạn, Rất nhiều người Việt Nam cĩ thể xây những ngơi nhà cĩ giá trị hàng chục, thậm chí hàng trăm tỉ đồng và mua những hàng hĩa vơ cùng xa xỉ. Trên sàn chứng khốn xuất hiện khơng ít người cĩ thể dễ dàng bỏ ra hàng ngàn tỉ đồng để mua cổ phiếu, thâu tĩm ngân hàng, DN lớn hoặc gĩp vốn vào DN nào đĩ. Nhưng nguồn tiền từ đâu ra thì khơng thấy cơ quan thuế đả động đến.

Cơ quan luật pháp làm việc cĩ hiệu quả, luật pháp được thực hiện nghiêm minh sẽ đảm bảo việc vi phạm luật giảm đi. Các đối tượng nộp thuế cũng như cơ quan thu thuế cũng sẽ thực hiện nghiêm túc hơn các quy định trong luật thuế bởi họ biết rằng khi vi phạm họ sẽ khơng tránh khỏi những hình phạt nếu bị phát hiện. Như vậy, cơng tác quản lý thuế thu nhập cá nhân sẽ đạt được hiệu quả.Ở các nước phát triển, việc kê khai thu nhập được thực hiện rất chặt chẽ. Bất kỳ một sự gian dối nào trong việc kê khai thu nhập đều bị pháp luật trừng trị một cách nghiêm khắc. Ngồi ra, nguồn tiền sử dụng cho mỗi giao dịch đều phải được kiểm sốt một cách chặt chẽ và phải cĩ nguồn gốc rõ ràng. Nhờ việc kiểm sốt này đã hạn chế được việc trốn thuế của các cá nhân và DN.

KẾT LUẬN CHƯƠNG 1

Trong chương 1, luận văn đã khái quát các vấn đề lý luận về thuế TNCN và cơng tác quản lý thuế TNCN. Qua đĩ cĩ thể thấy, quản lý thuế TNCN là một yêu cầu tất yếu của quản lý Nhà nước về thuế. Để thực hiện cĩ hiệu quả thì Nhà nước cần trang bị cơ sở vật chất cho ngành thuế, tăng cường cơng tác đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao trình độ cho đội ngũ cán bộ thuế về mọi mặt, đội ngũ cơng chức thuế cĩ chuyên mơn nghiệp vụ chuyên ngành; Hệ thống pháp luật về thuế cần thực sự chặt chẽ và cĩ hiệu lực nhằm mang lại hiệu quả nguồn thu cho NSNN.

CHƯƠNG 2

THỰC TRẠNG QUẢN LÝ THUẾ TNCN TẠI CỤC THUẾ TP ĐÀ NẴNG

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) tăng cường quản lý thuế thu nhập cá nhân tại cục thuế thành phố đà nẵng (Trang 40 - 43)