6. Tổng quan tài liệu nghiên cứu
3.2.1 Kiện tồn bộ máy quản lý thuế và nâng cao chất lượng cán bộ thuế
a. Kiện tồn bộ máy quản lý thuế
Rà sốt vị trí, chức năng, nhiệm vụ quyền hạn, cơ cấu tổ chức, biên chế của các đơn vị trong ngành, bố trí sắp xếp bộ máy cho phù hợp tình hình thực tế, đảm bảo gọn nhẹ, nhưng vẫn đảm bảo đầy đủ các chức năng quản lý thuế. Xây dựng phương án luân phiên, luân chuyển, chuyển đổi vị trí cơng tác đối với cán bộ trong diện quy hoạch, cán bộ, cơng chức trong diện phải luân phiên, chuyển đổi vị trí cơng tác theo đúng quy định của Bộ Tài chính, Tổng cục Thuế.
b. Nâng cao chất lượng cán bộ thuế
Để quản lý thuế TNCN cĩ hiệu quả, cần cĩ giải pháp nâng cao năng lực cán bộ quản lý thuế làm cơng tác thanh tra, kiểm tra cả về chuyên mơn nghiệp vụ và đạo đức nghề nghiệp, hướng đến mục tiêu bố trí cán bộ cơng chức làm cơng tác thanh tra, kiểm tra thuế chiếm khoảng 30% trên tổng số cơng chức của ngành, bố trí những cơng chức cĩ trình độ chuyên sâu về chính sách thuế, sử dụng thành thạo các phương tiện, cơng cụ cơng nghệ thơng tin vào cơng tác thanh tra, kiểm tra thuế.
Để thực hiện tốt cơng tác quản lý thu thuế, chống thất thu thuế, việc giáo dục, rèn luyện phẩm chất đạo đức của cán bộ thuế là vơ cùng cần thiết và quan trọng. Do đặc thù cơng việc thường xuyên phải giải quyết vấn đề về lợi ích kinh tế giữa ĐTNT và nhà nước, để thực hiện hành vi gian lận được trĩt lọt, khơng bị phát hiện, ĐTNT cĩ thể mua chuột, cám dỗ, san sẻ lợi ích vật chất cho cán bộ thuế. Vì vậy, nếu phẩm chất đạo đức cán bộ thuế khơng tốt sẽ dẫn đến vi phạm pháp luật hoặc thiếu tinh thần trách nhiệm để lọt hành vi vi phạm pháp luật, gây thất thu NSNN.
Giải pháp nâng cao năng lực đội ngũ cán bộ thuế:
Đào tạo và bồi dưỡng nâng cao trình độ nghiệp vụ, kỹ năng chuyên mơn, tăng cường giáo dục đạo đức, phẩm chất của cán bộ thuế với các nội dung cơ bản như: Các chính sách hiện hành, kiến thức tin học và ngoại ngữ, trách nhiệm pháp luật, đạo đức nghề nghiệp.
Bố trí cán bộ thuế theo hướng chuyên mơn hĩa, chuyên sâu theo từng chức năng cơng việc, nhiệm vụ cụ thể phù hợp với mơ hình quản lý theo phương pháp tự tính, tự khai, tự nộp thuế của người nộp thuế.
Thường xuyên thực hiện cơng tác thanh tra, kiểm tra nội bộ nhằm chấn chỉnh các cơng chức thuế vi phạm về quy trình quản lý thuế, quy trình thanh tra, kiểm tra người nộp thuế và 10 điều kỷ luật của cơng chức thuế. Đưa ra
các hình thức kỷ luật thích đáng đối với những trường hợp vi phạm nhằm răn đe, giảm thiểu những gian lận.
Thực hiện rà sốt, phân loại chất lượng, xây dựng tiêu chuẩn đánh giá cán bộ thuế để làm căn cứ bố trí nguồn năng lực cho phù hợp theo từng chức năng như chức năng quản lý thuế, chức năng tuyên truyền chính sách thuế, chức năng thanh tra, kiểm tra thuế,…
Thường xuyên tổ chức các hội thi trong tồn ngành thuế như: Cán bộ thuế giỏi, cán bộ tuyên truyền chính sách thuế,…và cĩ những chính sách tuyên dương khen thưởng những cán bộ cĩ nhiều đĩng gĩp, sáng tạo và những cán bộ cĩ nhiều thành tích trong học tập, thi đua và cơng tác. Qua đĩ, xác định các kỹ năng, kiến thức cịn thiếu của từng cơng chức thuếđể cĩ hướng bồi dưỡng phù hợp.
Quy hoạch và đào tạo một lực lượng cán bộ thuế thực sự giỏi về chuyên mơn và các kiến thức pháp luật, kiến thức quản lý để đảm đương các cơng việc mũi nhọn ngành, các lĩnh vực quản lý thuế cĩ mức độ phức tạp cao và thực hiện nghiên cứu, hoạch định chính sách.
3.2.2Tham mưu Tổng cục thuế nhằm hồn thiện sắc thuế và cơ chế chính sách thuế TNCN
Cục thuế cần tổng hợp kịp thời các trường hợp vướng mắc về cơ chế chính sách thuế, quy trình nghiệp vụ quản lý thuế về Tổng cục thuế để xem xét, xử lý kịp thời. Hơn nữa, tập trung đánh giá chi tiết các khoản được miễn, giảm theo Nghị quyết của chính phủ, Quốc hội ảnh hưởng đến số thu NSNN. Cụ thể, Cục thuế cần bám sát và phân tích những nội dung sau để tham mưu Tổng cục thuế và lãnh đạo Nhà nước hướng tới hồn thiện sắc thuế và cơ chế chính sách thuế TNCN:
* Mức thuế suất áp dụng:
nhân dù là thu nhập thấp hay cao đều cĩ trách nhiệm đĩng gĩp cho quốc gia tương ứng với thu nhập của họ, mọi cơng dân đều được đối xử bình đẳng với thuế thu nhập. Vấn đề đặt ra cần phải xây dựng được biểu thuế và các mức thuế suất cụ thể trên cơ sở đạt sự cân bằng tối ưu giữa các mục tiêu được đặt ra. Biểu thuế cần rút gọn các mức thuế suất, giảm bớt mức luỹ tiến thơng qua việc mở rộng biên độ chịu thuế giữa các bậc. Từ kinh nghiệm thực tiễn và xu hướng cải cách Thuế TNCN trên thế giới, biểu thuế nên thiết kế khoảng 5 -7 bậc với các mức thuế suất từ 5% đến 45% là hợp lý. Một biểu thuế với ít bậc thuế và khoảng cách giữa các bậc thuế xa sẽ đảm bảo đơn giản cho việc quản lý, mang lại hiệu quả nhiều hơn cho cơng tác quản lý thuế. Trái lại lựa chọn phương án nhiều bậc thuế suất và giữ khoảng cách hợp lý giữa các bậc thu nhập cho phép thực hiện được yêu cầu cơng bằng hơn.
Ví dụ: Ở Nhật Bản Biểu thuế lũy tiến từng phần chia làm 3 bậc, với mức thuế thấp nhất là 5%, mức thuế cao nhất là 37%. Phần thu nhập tính thuế/năm cĩ mức thấp nhất là 30.000USD, mức cao nhất là 160.000USD. Mức thuế TNCN của đất nước mặt trời này cĩ thể coi là mức cao nhất trong các nước Đơng Nam Á.
Ở Philippin, Biểu thuế lũy tiến từng phần chia làm 7 bậc, với mức thuế suất thấp nhất là 5%, cao nhất là 32%. Phần thu nhập tính thuế/năm cĩ mức thấp nhất là 200USD, mức cao nhất là 10.000USD
Ở Trung Quốc, Biểu thuế lũy tiến từng phần chia làm 9 bậc, với mức thuế suất thấp nhất là 5%, cao nhất là 45%. Phần thu nhập tính thuế/năm cĩ mức thấp nhất là 60USD, mức cao nhất là 12.000USD. Đây cĩ thể được coi là mức biểu thuế rộng nhất trong tất cả các biểu thuế các quốc gia đang áp dụng trên thế giới. Với mức biểu thuế này, các đối tượng nộp thuế được chia thành nhiều nhĩm, cĩ thể ưu tiên và bám sát hơn với đời sống thực tế, hồn cảnh cụ thể của người nộp thuế.
Ở Hàn Quốc, Biểu thuế lũy tiến từng phần chia làm 4 bậc, với mức thuế suất thấp nhất là 10%, cao nhất là 40%. Phần thu nhập tính thuế/năm cĩ mức thấp nhất là 10.000USD, mức cao nhất là 80.000USD
Nhìn về Việt Nam, biểu thuế được chia gồm 7 bậc, với mức thuế suất thấp nhất là 5%, cao nhất là 35%. Phần thu nhập tính thuế/năm cĩ mức thấp nhất là 2.800USD, mức cao nhất là 45.000USD. Nếu xét về số bậc biểu thuế TNCN của Việt Nam cũng tương tự Philippin là 7 bậc. Nếu xét trên phương diện thực tế đĩng thuế thì thuế TNCN của Việt Nam thuộc vào hàng các quốc gia đĩng thuế TNCN tương đối cao trong khu vực và trên thế giới.
Do đĩ, vấn đề đặt ra cho ngành thuế Việt Nam là xây dựng lại biểu thuế lũy tiến cho phù hợp tình hình phát triển kinh tế xã hội lạm phát, bão giá,…như hiện nay. Kinh nghiệm chung trên thế giới cũng cho thấy với thuế suất hạ xuống và tỷ lệ động viên về thuế giảm ở mức hợp lý sẽ hạn chế trốn, lậu thuế vì người ta ý thức được rằng việc chấp nhận mức thuế thấp cĩ thể chịu đựng được cịn hơn bị phạt nếu cơ quan thuế phát hiện gian lận thuế vừa mất danh dự vừa mất số tiền bị phạt lớn hơn. Bài học ở đây là cần giảm số bậc thuế suất vì thuế suất cĩ 7 bậc được coi là nhiều. Lộ trình giảm số bậc thuế suất cĩ thể theo phương án từng bước. Ngồi ra Việt Nam cần xem xét việc thực hiện đơn giản hĩa biểu thuế suất và cắt giảm mức thuế suất, kể cả mức thuế suất luỹ tiến cao nhất và mức thuế suất thấp nhất để phù hợp xu hướng chung là giảm mức động viên về Thuế TNCN. Bên cạnh đĩ, nghiên cứu mở rộng đối tượng thu, điều tiết đối với một số khoản thu nhập mới phát sinh trong nền kinh tế thị trường hiện nay để đảm bảo nguồn thu cho NSNN.
Hơn nữa, với tình hình và đặc điểm nền kinh tế Việt Nam cũng như thực tiễn thi hành luật thuế TNCN cho thấy, việc quy định mức thuế suất 35% là quá cao và khơng tương tác với mức thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp 22%. Điều này cĩ thể ảnh hưởng tới việc lựa chọn hình thức, loại hình doanh
nghiệp để kinh doanh và gây tác động tiêu cực đến nhu cầu lao động của các tổ chức, cá nhân trong xã hội. Mức thuế cao sẽ làm giảm tính cạnh tranh nội bộ quốc gia và quốc tế trong thu hút các nhà quản lý, nhà khoa học, nhân lực lao động cĩ tay nghề cao vào Việt Nam làm việc. Đồng thời, tâm lý người dân sẽ hoang mang khi thấy rằng, thuế suất đánh vào thu nhập tính thuế là rất cao, trong khi đĩ các khoản thuế này nhiều khi cũng khơng rõ cĩ được chi một cách hợp lý để thực hiện các nhiệm vụ của Nhà nước hay khơng. Vì vậy, việc quy định mức thuế suất thấp vừa đủ sẽ tạo động lực cho người dân tuân thủ nghĩa vụ thuế một cách tự nguyện. Nên bỏ mức thuế suất 35% và chỉ cịn lại 6 bậc trong biểu thuế.
Biểu thuế suất tồn phần: mở rộng phạm vi tính thuế, tăng thuế suất đối
với những hoạt động siêu lợi nhuận như nghệ thuật, chứng khốn, ...nhằm trám phần hụt thu do tăng mức giảm trừ gia cảnh như Luật Thuế TNCN sửa đổi, năm 2013.
Luật thuế TNCN nên đánh thuế lũy tiến đối với thu nhập từ chuyển nhượng bất động sản. Kinh nghiệm Trung Quốc cho thấy, thu nhập từ chuyển nhượng bất động sản bị áp các mức thuế suất lũy tiến: lợi nhuận dưới 50% thì các khoản được khấu trừ: thuế suất 30%; lợi nhuận trên 50% nhưng dưới 100%, các khoản được khấu trừ: thuế suất 40%; lợi nhuận trên 100% nhưng dưới 200%, các khoản được khấu trừ: thuế suất 50%; lợi nhuận trên 200% các khoản được khấu trừ: thuế suất 60%. Các chi phí được phép khấu trừ ở đây bao gồm: tiền mua quyền sử dụng đất, chi phí cải tạo đất, chi phí xây dựng mới hoặc cải tạo cơng trình trên đất, các chi phí liên quan đến giao dịch bất động sản. Ngồi ra, một số nước cịn áp dụng thuế đối với lợi nhuận thu được từ giao dịch bất động sản phù hợp với tần suất giao dịch, thời gian mua, bán lại bất động sản. Nếu thời gian này diễn ra càng nhanh thì thuế suất càng cao, diễn ra chậm hơn thì lãi suất thấp hơn. Ví dụ, tại Singapore, đất mua đi, bán
lại trong năm đầu tiên bị đánh thuế 100% trên giá trị chênh lệch mua, bán, sau hai năm thì mức thuế suất là 50%, sau ba năm là 25%. Tại Đài Loan, giao dịch bất động sản thực hiện trong năm đầu sau khi mua áp dụng thuế suất là 15%, thực hiện sau năm đầu và trong năm thứ hai sau khi mua, thuế suất là 10%. Luật Thuế TNCN cần nghiên cứu sửa đổi theo hướng quy định đánh thuế lũy tiến đối với thu nhập từ chuyển nhượng bất động sản và phân biệt mức độ điều tiết theo thời gian nắm giữ bất động sản.
Đối với thu nhập từ chuyển nhượng chứng khốn, cần xem xét lại mức điều tiết bởi lẽ tại thời điểm này, thị trường chứng khốn Việt Nam vẫn chưa phát triển ổn định, số lượng nhà đầu tư tham gia thị trường cịn ít, việc đầu tư cịn mang tâm lý “bầy đàn”, lướt sĩng, lợi nhuận thu được chỉ là may, rủi, khơng thường xuyên, vì vậy đánh thuế vào thu nhập từ chuyển nhượng chứng khốn cĩ thể coi là rào cản, khơng thúc đẩy sự phát triển thị trường này. Trong khi đĩ, thu nhập từ lãi tiền vay ngân hàng mang tính chất thường xuyên, nhưng vẫn thuộc diện thu nhập miễn thuế.
* Hồn thiện cơ chế chính sách thuế TNCN:
- Thủ tục hành chính thuế:
Xây dựng và hồn thiện các văn bản hướng dẫn thực hiện luật thuế TNCN khi cĩ thay đổi, bổ sung nhằm giúp cho người nộp thuế thuận tiện kê khai, tính thuế, nộp thuế và quyết tốn thuế. Đồng thời giúp cơ quan thuế dễ dàng kiểm tra, thanh tra, giảm thiểu các thủ tục hành chính về thuế.
-Căn cứ tính thuế TNCN:
Việc tính mức khởi điểm chịu thuế TNCN cũng cần cĩ giải pháp để bám theo đặc thù đời sống xã hội ở từng vùng miền, giữa thành thị và vùng nơng thơn, nhất là các đơ thị lớn cĩ mức chi phí xã hội, chi phí cho cuộc sống đắt đỏ như Hà Nội, Tp. Hồ Chí Minh… để đảm bảo mặt bằng chung tương đối phù hợp, khơng thể cào bằng như hiện nay. Bởi ai cũng biết rõ, chẳng hạn
cùng mức thu nhập 5 triệu đồng, nhưng sẽ rất khĩ khăn nếu sống ở các đơ thị lớn, trong khi đĩ vùng nơng thơn sẽ dễ dàng hơn.
-Chính sách miễn, giảm thuế TNCN:
Cần xem xét lại thu nhập được miễn, giảm thuế cho phù hợp. Ví dụ, “Thu nhập từ nhận thừa kế, quà tặng là bất động sản giữa vợ với chồng; cha đẻ, mẹ đẻ với con đẻ; cha nuơi, mẹ nuơi với con nuơi; cha chồng, mẹ chồng với con dâu; cha vợ, mẹ vợ với con rể; ơng nội, bà nội với cháu nội; ơng ngoại, bà ngoại với cháu ngoại; anh, chị, em ruột với nhau” thuộc diện được miễn thuế. Ở đây, cần xem xét tới yếu tố cơng bằng trong việc thực hiện nghĩa vụ thuế đối với Nhà nước. Ở các nước, các khoản thu nhập trên đều phải chịu thuế, tùy thuộc vào giá trị của tài sản mà mức thuế phải trả là khác nhau. Người thừa kế phải nộp thuế thu nhập (hoặc thuế thừa kế di sản) khi giá trị của tài sản thừa kế vượt qua một mức nào đĩ và tùy thuộc vào việc đối tượng nộp thuế thuộc hàng thừa kế nào. Ví dụ, theo Luật của Đức trước đây, vợ chồng, con cái nếu được thừa kế tài sản trị giá từ 50.000 DM phải nộp 3% thuế trên giá trị tài sản đĩ. Nếu tài sản lớn hơn 100 triệu DM thì người thừa kế phải nộp 35% giá trị tài sản. Nếu người thừa kế là cháu nội, cháu ngoại, cha mẹ thì số thuế phải nộp tương ứng là 6% và 50% giá trị tài sản thừa kế, những người ở hàng thừa kế khác cĩ thể phải nộp một mức thuế lên đến 70% giá trị tài sản thừa kế. Pháp luật của Nam Phi quy định, người thừa kế phải nộp thuế với mức 25% giá trị tài sản thừa kế khơng phụ thuộc vào hàng thừa kế.
Từ hai ví dụ này, việc miễn thuế đối với thu nhập từ thừa kế bất động sản theo Luật Thuế TNCN của Việt Nam hiện nay cần được xem xét để sửa đổi theo hướng đưa thu nhập này vào diện chịu thuế, nhằm bảo đảm luật thuế là cơng cụ để đảm bảo cơng bằng trong điều tiết thu nhập cĩ hiệu quả. Việc khơng đánh thuế đối với thu nhập trên đã tạo cơ sở cho sự tích tụ, đầu cơ đất đai một cách khơng hợp lý ở một số đối tượng, làm cho giá nhà đất khơng phản ánh
đúng quy luật của nĩ và đặc biệst khơng bảo đảm được quyền cĩ nhà ở của cơng dân.
3.2.3 Đẩy mạnh cơng tác tuyên truyền, hỗ trợ người nộp thuế
Cục thuế cần quan tâm đến việc đào tạo, bồi dưỡng về nghiệp vụ thuế, kỹ thuật tuyên truyền để cán bộ thuế, nhất là cán bộ cơ sở cĩ thể nắm chắc mọi chính sách, chế độ một cách cụ thể để làm trịn nhiệm vụ một tuyên truyền viên giỏi về thuế.
Cục thuế cần tìm cách khơng ngừng phối hợp chặt chẽ với các cơ quan quản lý báo chí, thơng tin tuyên truyền đại chúng từ trung ương đến địa