6. Tổng quan tài liệu nghiên cứu
3.2.7 Tăng cường thanh tra, kiểm tra thuế, xử lý các vi phạm pháp luật
-Cơng tác thanh tra, kiểm tra thuế:
Một là, Với nguồn nhân lực cịn hạn chế thì ngành Thuế nĩi chung và
Cục thuế TP Đà Nẵng nĩi riêng khơng thể thanh tra, kiểm tra tồn bộ NNT mà phải thanh tra kiểm tra cĩ trọng điểm và theo mức độ rủi ro về thuế. Cơ quan thuế các nước cĩ hoạt động thanh tra, kiểm tra theo cơ chế quản lý rủi ro hiệu quả thường chú ý đến việc tổ chức, phân bổ nguồn nhân lực và quản lý hoạt động thanh tra, kiểm tra thuế. Do tầm quan trọng của cơng tác thanh tra,
kiểm tra thuế và các kỹ năng chuyên mơn kèm theo, đa số cơ quan thuế các nước đều lập một hoặc nhiều phịng chuyên mơn chịu trách nhiệm về tồn bộ hoạt động thanh tra, kiểm tra thuế đối với DN lớn, DN khác.
Qua nghiên cứu mơ hình tổ chức thanh tra, kiểm tra của các nước, khơng cĩ mơ hình “chính xác” hoặc “áp dụng chung” để tổ chức các hoạt động thanh tra, kiểm tra thuế. Tuy nhiên, nghiên cứu về mơ hình tổ chức cơ quan thuế các nước thuộc Tổ chức Hợp tác và Phát triển kinh tế (OECD), cĩ thể nhận thấy 2 xu hướng được lồng ghép, kết hợp khi tổ chức các hoạt động thanh tra, kiểm tra thuế: Sử dụng mơ hình “chức năng” để tổ chức các hoạt động quản lý thuế; Xuất hiện việc tổ chức theo nhĩm các chức năng quản lý ĐTNT trên cơ sở phân đoạn ĐTNT. Nhằm nâng cao chất lượng cuộc thanh tra, kiểm tra thuế ở Việt Nam nĩi chung, Cục thuế TP Đà Nẵng nĩi riêng cần vận dụng kinh nghiệm trong thanh tra thuế của các nước phát triển:
(1) Nghiên cứu, áp dụng tồn diện mơ hình quản lý tuân thủ trong quản lý thuế, là cơ sở để triển khai áp dụng cĩ hiệu quả phương pháp thanh tra, kiểm tra theo cơ chế quản lý rủi ro.
(2)Xây dựng và hồn thiện hệ thống cơ sở dữ liệu tập trung về ĐTNT; Đào tạo, nâng cao kỹ năng quản lý và phân tích thơng tin cho cán bộ thanh tra, kiểm tra;
(3) Hồn thiện hệ thống các tiêu chí đánh giá, phân tích rủi ro phục vụ cho việc lựa chọn đối tượng thanh tra, kiểm tra; nghiên cứu và hồn thiện phương pháp lựa chọn đối tượng thanh tra, kiểm tra ngẫu nhiên.
(4)Xây dựng, hồn thiện và trang bị các cơng cụ hỗ trợ cho cán bộ thanh tra, kiểm tra thuế như quy trình và sổ tay nghiệp vụ thanh tra, kiểm tra; Các cơng cụ điện tử cho phép truy cập cơ sở dữ liệu và kiểm tra các hồ sơ khai thuế của DN trong quá trình thanh tra, kiểm tra tại trụ sở của ĐTNT; Các cơng cụ sử dụng trực tiếp trên máy tính xách tay đáp ứng các yêu cầu nghiệp
vụ của cán bộ thanh tra, kiểm tra…
(5) Nghiên cứu, kiện tồn bộ máy thanh tra, kiểm tra thuế, theo đĩ bên cạnh việc xây dựng, kiện tồn mơ hình quản lý thuế theo chức năng đảm bảo chuyên sâu, chuyên nghiệp, cĩ thể đề xuất thành lập thêm một bộ phận chuyên nghiệp đa chức năng để quản lý, tranh tra, kiểm tra các tổ chức lớn; Nghiên cứu thành lập bộ phận chuyên trách chịu trách nhiệm thu thập, quản lý thơng tin về ĐTNT, xây dựng, hồn thiện các tiêu chí đánh giá rủi ro và đánh giá rủi ro tập trung về ĐTNT.
(6) Tăng cường năng lực cho đội ngũ thanh tra, kiểm tra thơng qua việc nghiên cứu, xây dựng, chuẩn hĩa mơ hình tiêu chuẩn về năng lực cán bộ thanh tra, kiểm tra. Mơ hình tiêu chuẩn về năng lực cán bộ sẽ là cơ sở để xây dựng, triển khai kế hoạch tuyển dụng, đào tạo, đánh giá và phát triển nguồn lực.
(7) Nghiên cứu, xây dựng và áp dụng hệ thống chỉ tiêu đánh giá chất lượng hiệu quả của cơng tác thanh tra, kiểm tra thuế.
Hai là, các trường hợp cĩ rủi ro cao về thuế tại TP Đà Nẵng cần được
chú trọng thanh tra, kiểm tra như:
Đối với các doanh nghiệp mà người lao động cĩ thu nhập cao, hoặc doanh nghiệp thường chi trả các khoản chi hoa hồng, mơi giới, chi trả cho khách vãng lai… thì phải chú trọng thuế thu nhập cá nhân. Việc kiểm tra phải chi tiết, đối chiếu số liệu giữa chi phí tính thuế TNDN và kê khai thuế TNCN, đối chiếu các khoản thu nhập khác ngồi tiền lương tiền cơng…
Tăng cường kiểm tra thuế đối với giới nghệ sĩ: Căn cứ để cơ quan thuế yêu cầu các ca sỹ, nghệ sĩ nộp thêm thuế là phân tích dữ liệu cĩ được từ Sở Văn hĩa - Thể thao và Du lịch Tp, tờ khai quyết tốn thuế thu nhập cá nhân của đơn vị chi trả thu nhập, thơng tin quảng cáo trên báo, đài về lịch biểu diễn của các tụ điểm ca nhạc, phịng trà,...Đối với những ca sĩ, nghệ sĩ trong nước
đi biểu diễn cĩ thu nhập ở nước ngồi, Cục thuế cần phối hợp với cục nhập xuất cảnh để lấy tên ca sĩ nước đến, số lần đi lưu diễn.
Tăng cường kiểm tra thuế TNCN đối với lao động là người nước ngồi làm việc tại Việt Nam: Căn cứ Hiệp định giữa Việt Nam và các nước về việc tránh đánh thuế hai lần và trốn lậu thuế đối với thuế đánh vào thu nhập đã được ký kết, tờ khai quyết tốn thuế thu nhập cá nhân của đơn vị chi trả thu nhập.
Ngồi ra, tăng cường cơng tác kiểm tra , kiểm sốt các khoản thu nhập khơng được phản ánh trên các sổ sách kế tốn của các doanh nghiệp, các tổ chức kinh tế. Cĩ chế tài xử phạt đủ sức răn đe đối với các đối tượng cố tình khai man thu nhập hoặc giấu thu nhập để giảm bớt khoản thuế thu nhập cá nhân phải nộp cho nhà nước. Theo tác giả đối với các đối tượng cĩ mức thu nhập khơng ổn định và khĩ kiểm sốt, cĩ thể thực hiện khốn thuế thu nhập cá nhân.
Ba là,Tăng cường thanh tra và xử lý nghiêm các trường hợp vi phạm
thuế TNCN.Trường hợp kiểm tra đối với cá nhân cĩ thuế phải nộp thêm nhưng khơng quyết tốn (ủy quyền quyết tốn thay hoặc tự quyết tốn), cần nghiên cứu đưa ra mức thuế phải nộp thêm tối thiểu cần phải kiểm tra.
Bớn là, Cần cĩ quy chế phối hợp giữa các bộ phận chức năng trong cơng
tác thanh tra, kiểm tra thuế TNCN.
Năm là, Cần phải tập huấn, đào tạo, bồi dưỡng nâng cao kỹ năng thanh
tra, kiểm tra cho cơng chức thuế đồng thời nâng cao chất lượng nguồn nhân lực của ngành Thuế ở địa phương.
-Hồn thiện cơng tác xử lý vi phạm pháp luật về thuế:
Cơ quan thuế phải xử lý nghiêm minh các trường hợp vi phạm pháp luật thuế. Mọi trường hợp nộp chậm tờ khai thuế và tiền thuế thu nhập cá nhân đều phải xử phạt theo đúng quy định đảm bảo cơng bằng trong nghĩa vụ thuế
Việc xử lý trường hợp vi phạm cần phải được thực hiện một cách nghiêm túc và dứt khốt. Nếu phát hiện ra các trường hợp vi phạm và cĩ những bằng chứng cụ thể chứng minh hành vi trốn thuế thì sẽ cĩ quyền phạt những đối tượng này theo quy định. Các ĐTNT sẽ phải cĩ trách nhiệm nộp phạt đúng thời hạn và đúng số tiền bị phạt. Nếu cĩ những hành vi chống đối thì cần cĩ sự can thiệp ngay lập tức của cơ quan cơng an. Việc xử phạt thật nghiêm minh sẽ là điều kiện quan trọng giảm bớt trường hợp vi phạm.
-Ngăn chặn các hành vi trốn thuế TNCN từ hoạt động BĐS:
Một là, Cá nhân cĩ hồ sơ chuyển nhượng bất động sản thường khai giá
chuyển nhượng thấp hơn hoặc bằng khung giá của nhà nước quy định, thực chất trong thỏa thuận thực tế chuyển nhượng giữa 2 cá nhân với nhau giá cao hơn rất nhiều. Tuy nhiên, việc ghi giá chuyển nhượng bất động sản thấp sẽ ảnh hưởng đến quyền lợi vật chất sau này. Ví dụ, sau này cần bán lại bất động sản, nếu người mua yêu cầu ghi giá thực tế trên hợp đồng chuyển nhượng thì người bán phải chịu thuế thu nhập cá nhân với số tiền làm căn cứ tính thuế rất lớn. Nếu hợp đồng chuyển nhượng bất động sản ghi giá chuyển nhượng thấp hơn giá thực tế; theo quy định tại điều 129, Bộ luật dân sự thì đây là hợp đồng vơ hiệu vì trường hợp này bị xem là xác lập giao dịch giả tạo nhằm trốn tránh nghĩa vụ với người thứ ba (nghĩa vụ thuế với Nhà nước). Nếu sau này một bên yêu cầu thì Tịa án sẽ tuyên bố hợp đồng vơ hiệu, lúc đĩ sự việc sẽ trở nên phức tạp và tốn kém hơn.Vì vậy, cần nghiên cứu và đưa ra khung giá BĐS theo giá thị trường.
Hai là,Đối với thu nhập tính thuế trong kinh doanh bất động sản cần đi
kèm với nhiều quy định về kỹ thuật liên quan đến việc giảm trừ... Điều này rất cĩ ý nghĩa đối với việc quản lý thuế những người kinh doanh bất động sản. Ví dụ, quy định của luật, việc bán căn nhà duy nhất khơng phải nộp thuế thì người cĩ nhiều bất động sản cĩ thể vận dụng các quy định liên quan để thực
hiện việc cho, tặng nhà cho người thân và nhờ họ đứng tên bán thì khơng phải tính thuế. Bản thân mình chỉ đứng tên bán một căn nhà thì cũng khơng phải chịu thuế định tình trạng chỉ cĩ một bất động sản duy nhất và khơng phải nộp thuế.
Ba là, Đối với người (đã đứng tên trên 1 bất động sản) kinh doanh bất
động sản theo hình thức cá nhân “mua đi – bán lại”. Thơng thường, đối với 1 bất động sản được cá nhân kinh doanh bất động sản “mua – bán” thành cơng cần phải đĩng 2 lần thuế thu nhập cá nhân, 2 lần lệ phí trước bạ vì phải qua 2 giao dịch “mua – bán”. Nhưng để tăng thêm lợi nhuận, họ thường tìm cách tránh bớt 1 lần thuế thu nhập cá nhân, 1 lần lệ phí trước bạ bằng hình thức như: Khi nhận chuyển nhượng bất động sản của ơng A, họ khơng làm hợp đồng chuyển nhượng bất động sản mà thường làm hợp đồng ủy quyền. Trong đĩ, ơng A (thực chất là bên bán) sẽ ủy quyền cho bên nhận ủy quyền (thực chất là bên nhận chuyển nhượng bất động sản) tồn quyền quản lý, sử dụng và định đoạt bất động sản như: được mua bán, tặng cho, thế chấp, gĩp vốn … Khi tìm được khách mua bất động sản thì người kinh doanh bất động sản theo hình thức cá nhân sẽ làm hợp đồng chuyển nhượng bất động sản trực tiếp từ ơng A với bên nhận chuyển nhượng sau. Với cách làm này, người kinh doanh bất động sản theo hình thức cá nhân sẽ tránh được 1 lần nộp thuế thu nhập cá nhân và 1 lần lệ phí trước bạ. Hành vi trốn thuế như trên để lại hậu quả xấu cho xã hội đĩ là Nhà nước thất thu và khơng đánh giá đúng thị trường bất động sản nên sẽ đưa ra những chính sách vĩ mơ đối với thị trường bất động sản khơng sát với thực tế. Người thực tế chuyển nhượng bất động sản nhưng nếu làm hợp đồng ủy quyền đơi khi phải nhận hậu quả rất lớn. Vì trong trường hợp này, người ủy quyền vẫn cịn trách nhiệm đối với tài sản đã ủy quyền. Nếu trường hợp người kinh doanh bất động sản cấu kết với nhân viên tín dụng ngân hàng để thế chấp vay ngân hàng với giá cao hơn giá trị thật của
tài sản thì nguy cơ người ủy quyền phải gánh thêm nợ ngân hàng là rất lớn vì tài sản đã ủy quyền khơng đủ để trả nợ.
Vì những lẽ trên, thiết nghĩ Cục thuế cần nghiên cứu, tham mưu báo cáo Tổng cục thuế và Bộ tài chính hướng tới xây dựng sửa đổi, bổ sung chính sách thuế TNCN, phí trước bạ và cĩ chính sách quản lý chặt chẽ, phù hợp trong trường hợp chuyển nhượng bất động sản nhằm tránh thiệt hại cho Nhà nước và cơng dân. Nhưng trước hết, tuyên truyền cho mọi cơng dân thấy được những rủi ro tiềm tàng để những người chuyển nhượng và nhận chuyển nhượng bất động sản cần cân nhắc kỹ khi thỏa thuận ghi giá trên hợp đồng chuyển nhượng. Đừng vì lợi ích nhỏ trước mắt là giảm được 1 phần nhỏ thuế thu nhập cá nhân, lệ phí trước bạ mà phải chịu thiệt hại lớn sau này.
Bớn là, Để chống thất thu thuế cho hoạt động cho thuê nhà, cơ quan thuế
cần cung cấp thơng tin về tình hình quản lý hộ cho thuê nhà theo địa bàn từng phường để cơng an các phường rà sốt, đối chiếu với cơng tác quán lý nhân khẩu, tạm trú của cơ quan cơng an.Cơ quan Thuế sẽ cùng phối hợp với cơ quan Cơng an triển khai chiến dịch chống thất thu theo chuyên đề, phối hợp đấu tranh từng nhà, phát hiện các đối tượng trốn tránh nghĩa vụ nộp thuế dưới dạng cho mượn nhà, làm 2 hợp đồng... để đối phĩ với cơ quan chức năng.
Qua đĩ, xử lý nghiêm và thơng báo cơng khai trên các phương tiện thơng tin đại chúng, nơi cư trú của đối tượng vi phạm để cĩ biện pháp giáo dục, ngăn chặn. Đồng thời, kịp thời động viên, khen thưởng các tổ chức, cá nhân cĩ thành tích trong cơng tác phối hợp, ngăn ngừa các hành vi vi phạm pháp luật thuế.