6. Tổng quan tài liệu nghiên cứu
2.3.2 Những hạn chế và nguyên nhân trong cơngtác quản lý thuếTNCN
TNCN tại Cục thuế TP Đà Nẵng
Mặc dù Cục thuế cĩ nhiều cố gắng triển khai thực hiện Luật Thuế TNCN và đã đạt được kết quả thành cơng bước đầu. Nhưng trong quá trình triển khai
thực hiện và thực tế cơng tác quản lý thuế TNCN cho thấy cĩ phát sinh những khĩ khăn, vướng mắc, hạn chế do nguyên nhân chủ quan, khách quan
a. Những hạn chế
- Hạ tầng quản lý chưa cao:
(1) Chưa cĩ biện pháp hữu hiệu để kiểm sốt các khoản giảm trừ, đặc biệt là giảm trừ gia cảnh của ĐTNT. Hiện nay Ngành thuế chưa cĩ hệ thống ứng dụng nhập hồ sơ giảm trừ gia cảnh cho người phụ thuộc, đây là hạn chế rất lớn dẫn đến khơng thể kiểm sốt được tình hình kê khai của người nộp thuế.
(2) Đội ngũ cán bộ Thuế của cục thuế TP Đà Nẵng phần lớn cĩ phẩm chất đạo đức tốt và trình độ chuyên mơn cao. Tuy nhiên, vẫn cịn một bộ phận nhỏ cịn yếu chuyên mơn, chưa cĩ sáng tạo trong thực hiện nhiệm vụ và nắm bắt thơng thạo chính sách mới.
(3) Hệ thống nhận tờ khai thuế qua mạng mặc dù đã được cơ quan thuế hỗ trợ nâng cấp phần mềm HTKK theo chuẩn định dạng XML nhằm mục đích hạn chế tình trạng nghẽn mạng khi doanh nghiệp nộp hồ sơ khai thuế vào các ngày cao điểm đồng thời cho phép hồ sơ khai thuế cĩ dung lượng file lớn và khơng bị sai sĩt số liệu khi nhận vào hệ thống của cơ quan thuế. Tuy nhiên vẫn thường hay bị nghẽn mạng đặc biệt vào những ngày cao điểm dẫn đến nhiều TCCT, cá nhân nộp trễ hạn. Cục thuế nhận được rất nhiều cơng văn giải trình về việc nộp trễ hạn do nghẽn mạng nên nộp khơng kịp hoặc nghĩ là đã nộp rồi và khơng tra cứu lại dữ liệu đã gửi đi.
- Cơ chế chính sách, luật pháp chưa hồn thiện:
(1) Nhiều văn bản, cơng văn điều chỉnh đã làm cho Cơ quan thuế và người nộp thuế gặp nhiều khĩ khăn khi cập nhật chính sách mới thường xuyên, gây tâm lý khơng thoải mái cho ĐTNT.
chức chi trả, cá nhân nộp thuế.Tổ chức chi trả phải nộp hồ sơ quyết tốn thuế TNCN cá nhân năm bao gồm: tờ khai quyết tốn thuế TNCN 05/KK-TNCN, bảng kê 05A/BK-TNCN và 05/BK-TNCN, Bản chụp các chứng từ chứng minh số thuế đã khấu trừ, đã tạm nộp trong năm và cá nhân ký cam kết chịu trách nhiệm vào bản chụp đĩ. Điều này là gây khĩ khăn cho tổ chức chi trả thu nhập vì hàng tháng tổ chức chi trả đã nộp tờ khai và nộp tiền thuế vào NSNN, cơ quan Thuế đã lưu đầy đủ thơng tin nộp thuế hàng tháng của Người nộp thuế. Khi quyết tốn thì yêu cầu người nộp thuế phải nộp bản chụp tất cả các tờ khai, giấy nộp tiền vào NSNN cả năm. Điều này đi trái lại so với mục tiêu cắt giảm thủ tục hành chính thuế và khơng nhận được sự đồng tình từ phía ĐTNT.
(3) Phần lớn các khoản thu nhập cá nhân đều được chi trả bằng tiền mặt. Chính phủ chưa cĩ giải pháp khơng dùng tiền mặt, do đĩ, khĩ cĩ thể tạo ra cơ chế kiểm sốt thu nhập cá nhân một cách chính xác và hiệu quả.
(4) Việc đăng ký Mã số thuế và kê khai giảm trừ gia cảnh chủ yếu là dựa vào ý thức của đối tượng nộp thuế. Chính sách vẫn cịn mang tính khuyến khích, vận động chứ chưa cĩ chế tài bắt buộc để mọi người dân phải thực hiện. Điều này đã tạo ra khe hở trong việc kê khai số người phụ thuộc. Bên cạnh đĩ, Về nội dung hướng dẫn của Luật, Nghị định và thơng tư chưa thống nhất. Theo luật thuế TNCN, vợ hoặc chồng, cha đẻ, mẹ đẻ, cha vợ, mẹ vợ,... của đối tượng nộp thuế ngồi độ tuổi lao động nhưng bị tàn tật khơng cĩ khả năng lao động, khơng cĩ thu nhập hoặc cĩ thu nhập nhưng khơng vượt quá 1.000.000đ/ tháng... sẽ được giảm trừ 3.6 triệu đồng/người/tháng và hồ sơ chứng minh người phụ thuộc trong độ tuổi lao động khơng cĩ khả năng lao động được cơ quan y tế từ cấp huyện trở lên xác nhận hoặc bản tự khai cĩ xác nhận của UBND cấp xã, phương về mức độ tàn tật khơng cĩ khả năng lao động. Nhưng trong thực tếđang cĩ một phần lớn người tàn tật cĩ xác nhận của
cơ quan y tế về tình trạng tàn tật nhưng khơng mất hết khả năng lao động, thực tế vẫn đang làm việc tại một số cơ sở kinh doanh nào đĩ thì cơ quan y tế từ cấp huyện trở lên xác nhận như thế nào? Và quản lý việc xác nhận của các cơ quan ý tế ra sao để thống nhất trong cả nước nhằm tránh những tiêu cực trong việc xác nhận làm thất thốt nguồn thu
(5) Luật thuế chốt rõ mức giảm trừ gia cảnh cho bản thân NNT và người phụ thuộc cụ thể vừa dễ lạc hậu, lại vừa cứng gây khĩ cho mỗi lần điều chỉnh trước bối cảnh luơn biến động của thị trường.
(6) Luật thuế TNCN chưa đánh thuế lũy tiến đối với thu nhập từ chuyển nhượng bất động sản và cũng chưa phân biệt mức độ điều tiết theo thời gian nắm giữ bất động sản. Đây là một trong các nguyên nhân dẫn đến tình trạng đầu cơ và bong bĩng thị trường bất động sản hồnh hành và gây thất thu cho ngân sách nhà nước
- Việc tổ chức quản lý thu thuế TNCN:
(1) Mặc dù cĩ cố gắng rất nhiều nhưng cơng tác tuyên truyền, hỗ trợ chưa thật sự hiệu quả nên sự hiểu biết về thuế TNCN của cộng đồng xã hội và tính tuân thủ tự giác của người nộp thuế cịn nhiều hạn chế. Tình trạng trốn thuế diễn ra khá phổ biến , phức tạp và khĩ kiểm sốt.
(2) Việc khấu trừ tại nguồn cịn chưa thực hiện tốt, nhiều khoản chi trả thu nhập phải thực hiện khấu trừ tại nguồn theo quy định nhưng các cơ quan chi trả thu nhập khơng thực hiện khấu trừ kịp thời, cơ quan thuế cũng khơng kiểm tra hướng dẫn, đơn đốc kịp thời dẫn tới việc truy thu thuế TNCN gặp khĩ khăn.
(3) Khi quyết tốn thuế cuối năm xảy ra tình tạng kiện cáo do tổ chức chi trả theo dõi nhầm MST dẫn đến kê khai sai khi quyết tốn, nhiều cá nhân cĩ thu nhập khơng đủ để nộp thuế lại bị cơ quan thuế gọi lên quyết tốn thuế và yêu cầu nộp thuế vào NSNN, gây rất nhiều phiền tối.
- Nhiều khoản thu nhập tính thuế vẫn chưa được quản lý:
(1)Khi ban hành chính sách miễn giảm thuế cho đối tượng cĩ thu nhập chịu thuế bậc 1 thì một số DN lách luật mà khơng ai cĩ thể bắt bẻ được. Để tránh phải đĩng thuế thu nhập doanh nghiệp 25% th́ doanh nghiệp cân đối sổ sách trả lương cơng nhân cao đến mức phải đĩng thuế TNCN để hưởng mức thuế TNDN dù thực tế người lao động khơng hưởng thu nhập như vậy. Điều này đã làm giảm nguồn thu của ngân sách.
(2) Chưa kiểm sốt được mọi nguồn thu nhập của từng cá nhân. Nguồn hình thành TNCN quá đa dạng và phức tạp. Đối với những người cĩ khoản thu nhập từ tiền lương, tiền cơng thì cơ quan thuế cĩ thể kiểm sốt qua đơn vị trực tiếp chi trả thu nhập; nhưng đối với những người cĩ thu nhập tự do ở nhiều nơi, kinh doanh đa vùng miền, bán hàng qua hệ thống mạng internet, chuyển nhượng vốn, chuyển nhượng BĐS…, đặc biệt là một bộ phận người mẫu, ca sĩ, cầu thủ…thì cơ quan thuế khĩ cĩ thể kiểm sốt được một cách chính xác. Điều này dẫn đến sự bất bình đẳng trong kê khai và nộp thuế TNCN giữa các đối tượng trong xã hội và đĩ cũng chính là nguyên nhân dẫn đến làm giảm nguồn thu từ thuế của ngân sách quốc gia.
(3) Quản lý thu nhập của đối tượng lao động cĩ thể được xem là khâu quan trọng nhất trong quản lý thu thuế. Đĩ cũng là nhiệm vụ khĩ khăn và vất vả nhất đối với những người quản lý thu thuế TNCN nhất đối với những người quản lý thu thuế TNCN. Hiện nay, việc quản lý thu nhập đối với người lao động ở Việt Nam cịn rất nhiều bất cập. Một loạt đối tượng thuộc diện phải nộp thuế thu nhập nhưng vẫn chưa phải nộp thuế như đã phân tích ở trên. Đơn giản là vì cơ quan thuế khơng nắm được thu nhập của họ là bao nhiêu. Từ đĩ, các thu nhập tính thuế cũng bị bỏ sĩt. Thu nhập từ đi họp, dự hội nghị, nhận quà tặng đối với các cán bộ thuộc khu vực nhà nước, thu nhập của cá nhân hành nghề tự do khơng thuộc diện điều tiết của thuế thu nhập doanh
nghiệp, thu nhập từ các hoạt động giảng dạy, luyện thi,... vẫn chưa được cơ quan thuế quản lý. Do tính chất các khoản thu nhập khơng đều đặn, cùng với sự buơng lỏng của các TCCT thu nhập đối với việc khấu trừ thuế trước khi chi trả thu nhập đã tạo điều kiện cho các khoản thu nhập này trên thực tế nằm ngồi diện phải nộp thuế. Bản thân cơ quan thuế cũng chưa kiểm tra việc khấu trừ của các đơn vị chi trả thu nhập, chưa theo dõi sát sao việc thực hiện sổ sách kế tốn của các đơn vị đối với việc trả thu nhập cho người lao động, do vậy càng khuyến khích các đơn vị chi trả thu nhập lãng quên nhiệm vụ của mình.
(4) Việc khai thu nhập của các cá nhân là người nước ngồi cĩ thu nhập từ nước ngồi chủ yếu dựa vào tính tự giác của các cá nhân là chính. Riêng cơ chế thu nhập, trao đổi thơng tin quản lý thuế giữa các quốc gia theo hiệp định đánh thuế hai lần và các cơ chế khác đều chưa phát huy tác dụng. Trên thực tế chỉ mới cĩ sự trao đổi thơng tin giữa cơ quan thuế của Nhật Bản với Việt Nam là phổ biến.
(5) Thuế TNCN đối với hoạt động chuyển nhượng BĐS đến nay vẫn cịn nhiều bất cập. Để được miễn thuế TNCN, cá nhân tìm cách lách luật, cụ thể:
Kê khai là tài sản duy nhất: Luật Thuế TNCN quy định: Thu nhập từ chuyển nhượng nhà ở, quyền sử dụng đất ở và tài sản gắn liền với đất ở của cá nhân trong trường hợp cá nhân chỉ cĩ một nhà ở, đất ở duy nhất thì được miễn thuế; đồng thời người chuyển nhượng BĐS tự khai và chịu trách nhiệm về tính trung thực về kê khai của mình. Tuy nhiên, trong bối cảnh hệ thống thơng tin quản lý cá nhân của cơ quan quản lý nhà nước, trong đĩ cĩ ngành thuế cịn chưa đáp ứng; cơng tác kiểm tra, đối chiếu cần rất nhiều thời gian thì ít nhất trong vài năm đầu, cơ quan chức năng khơng thể kiểm sốt được từng cá nhân cĩ bao nhiêu nhà ở, đất ở. Đây chính là kẽ hở để khơng ít người cĩ nhiều nhà ở, đất ở khi chuyển nhượng sẵn sàng kê khai là tài sản duy nhất để khơng phải
nộp thuế.
Hạ giá chuyển nhượng: Hệ thống văn bản pháp luật thuế TNCN quy định giá chuyển nhượng quyền sử dụng đất là giá thực tế ghi trên hợp đồng, tại thời điểm chuyển nhượng nhưng khơng thấp hơn giá đất do UBND tỉnh, thành phố quy định. Thực tế trên thị trường BĐS, giá đất mua bán thường cao hơn giá đất do UBND tỉnh, thành phố quy định. Nhưng vì lợi ích của cả người mua và người bán, nên họ thường thoả thuận ghi giá trên hợp đồng chuyển nhượng thấp hơn thực tế. Và để được cơ quan nhà nước chấp nhận hồ sơ, họ chỉ ghi trên hợp đồng mức giá ngang hoặc cao hơn chút đỉnh so với giá UBND tỉnh, TP quy định. Như thế sẽ được nộp thuế thấp hơn số thực tế phải nộp. Kết quả là, cả đơi bên mua bán đất cùng cĩ lợi, chỉ riêng Nhà nước chịu thất thu thuế.
Chuyển nhượngbắt cầu: Khoản 1 Điều 4 Luật Thuế TNCN quy định: “Thu nhập từ chuyển nhượng bất động sản giữa vợ với chồng, cha đẻ, mẹ đẻ với con đẻ; cha nuơi, mẹ nuơi với con nuơi; cha chồng, mẹ chồng với con dâu; cha vợ, mẹ vợ với con rể; ơng nội, bà nội với cháu nội; ơng ngoại, bà ngoại với cháu ngoại; anh chị em ruột với nhau” thì được miễn thuế TNCN. Lợi dụng quy định này, nhiều trường hợp đã sử dụng mối quan hệ bắc cầu để trốn thuế. Cụ thể, hai chị em dâu chuyển nhượng BĐS cho nhau là đối tượng phải nộp thuế. Nhưng để lách luật, người chị dâu làm thủ tục chuyển nhượng cho bố chồng, sau đĩ bố chồng lại chuyển nhượng tiếp cho người em dâu. Cả hai lần chuyển nhượng này đều thuộc đối tượng được miễn thuế. Thế là từ việc phải nộp thuế, hai chị em dâu chịu khĩ đi vịng, chuyển nhượng bắc cầu để tránh phải nộp thuế.
Vì vậy, cơng tác quản lý thu nhập cịn nhiều bất cập. Cơng tác quản lý việc kê khai của cơ quan thuế dựa hồn tồn vào kê khai của các đơn vị chi trả thu nhập gửi lên hay các ĐTNT gửi lên. Cơng việc của cơ quan thuế chỉ
đơn giản là việc kiểm tra tính tốn số thuế trong bản khai đã đúng chưa. Sau đĩ sẽ tiến hành thu thuế căn cứ vào tờ khai thuế đã được gửi lên. Các bước trong cơng tác quản lý thu thuế chưa cĩ mối quan hệ hỗ trợ lẫn nhau, do ậy một cơng đoạn quản lý khơng tốt thì những cơng đoạn sau sẽ mất đi ý nghĩa và hiệu quả.
- Về thanh tra, kiểm tra và xử lý vi phạm về thuế TNCN:
Tại thành phố Đà Nẵng, năm 2013, ngành thuế thành phố đã thực hiện kiểm tra 1.396 doanh nghiệp trong tổng số 12.531 doanh nghiệp đăng ký hoạt động với tổng số thuế truy thu 31,95 tỷ đồng, truy hồn 2,28 tỷ đồng, phạt 16,15 tỷ đồng. Bên cạnh đĩ hồn thành và cĩ kết luận thanh tra đối với 114 đơn vị với tổng số thuế truy thu, truy hồn và phạt qua thanh tra là 50,65 tỷ đồng. Tuy nhiên,Cục thuế vẫn tập trung thanh tra, kiểm tra về thuế TNDN, thuế GTGT, thuế đất,...Và cơng tác thanh tra, kiểm tra thuế TNCN phát hiện vi phạm về thuế thu nhập cá nhân chưa được chú trọng đúng mức, chủ yếu là kiểm tra trên hồ sơ tự quyết tốn thuế TNCN của cá nhân và phần mềm quản lý thuế để phát hiện sai sĩt. Trong khi,thuế TNCN cĩ tầm quan trọng rất lớn để đảm bảo nguồn thu NSNN như thuế TNCN ở một số nước phát triển chiếm tỷ trọng 30-50% trong tổng thu NSNN.
- Sự phối hợp giữa cơ quan thuế với các cơ quan ban ngành:
(1) Chưa cĩ sự phối hợp chặt chẽ giữa cơ quan Thuế với các cấp chính quyền địa phương, với các tổ chức, cơ quan liên quan trong việc hợp tác triển khai Luật thuế TNCN, dẫn đến những khĩ khăn trong việc xác định và quản lý gia cảnh người nộp thuế, quản lý hoạt động của các cá nhân kinh doanh tự do, hành nghề độc lập,...
(2) Để quản lý tốt thuế TNCN, cần cĩ sự hỗ trợ rất lớn của các thiết chế trung gian như ngân hàng, cơng ty chứng khốn, cơng ty hoạt động mơi giới BĐS, cơ quan chi trả thu nhập, ...Nhưng các tổ chức này chưa sẵn sàng phối
hợp vì đây khơng phải là hoạt động chủ yếu của họ.
b. Những nguyên nhân ảnh hưởng đến cơng tác quản lý thuế - Về cơ chế chính sách, luật pháp:
Hệ thống luật pháp và các văn bản hướng dẫn thi hành Luật thuế cịn chưa hồn thiện, cĩ những nội dung cịn chưa sát với thực tế, dẫn đến cĩ nhiều Thơng tư, nhiều văn bản sửa đổi, bổ sung thường xuyêngây ra khơng ít khĩ khăn cho người nộp thuế và cả cơ quan Thuế. Vịng luẩn quẩn của chúng ta khiến thường xuyên phải sửa luật đĩ là quy định các căn cứ, định mức chịu thuế quá cứng, khơng thể điều chỉnh tự động theo nền kinh tế và đời sống xã hội, thay vì quy định dựa theo chỉ số giá tiêu dùng CPI hoặc mức lương tối thiểu, thì chúng ta vẫn xác định một con số cụ thể.
Mức thuế suất theo biểu thuế lũy tiến trong luật là chưa hợp lý (Mức thuế suất thấp nhất là 5% cho các đối tượng chịu thuế cĩ mức thu nhập tới 60.000.000đ/năm và 35% đối với các đối tượng chịu thuế cĩ mức thu nhập trên 960.000.000 đ/năm ), với biểu thuế suất như vậy đã gây ra tâm lý chán