- Bộ phận bảo trì được biên chế như bộ phận riêng biệt tách rời bộ phận sản xuất.
- Bộ phận bảo trì được biên chế phụ thuộc bộ phận sản xuất. - Kết hợp hai hình thức trên.
Mơ hình
Đây là mơ hình kết hợp giữa tổ chức bảo trì tập trung và phân tán nhưng mọi hoạt động của các bộ phận bảo trì đều chịu sự chỉ đạo của quản đốc xưởng sản xuất.
b. Tổ chức bộ phận bảo trì
- Tổ chức bộ phận bảo trì theo nguyên tắc cơng nghệ (theo nghề). - Tổ chức bộ phận bảo trì theo nguyên tắc hỗn hợp.
quản đốc xưởng sản xuất quản đốc xưởng sản xuất tổ bảo trì tổ sản xuất tổ bảo trì tổ sản xuất tổ sản xuất tổ bảo trì tổ bảo trì tổ sản xuất
quản đốc xưởng sản xuất
Mơ hình
Tổ chức bộ phận bảo trì theo nguyên tắc cơng nghệ:
Theo tổ chức bộ phận bảo trì theo nguyên tắc hỗn hợp:
4.2 QUẢN LÝ MÁY MĨC THIẾT BỊ
4.2.1 Biện pháp nhằm sử dụng tiết kiệm máy mĩc, thiết bị
- Mua sắm máy mĩc thiết bị mới cĩ cơng suất cao hơn, phù hợp với trình độ phương thức khoa học kỹ thuật.
- Thực hiện sửa chữa máy mĩc thiết bị theo kế hoạch sửa chữa dự phịng, đồng thời nâng cao tay nghề của cơng nhân để giảm bớt thời gian ngừng hoạt động hoặc hoạt động của máy.
- Áp dụng quy trình cơng nghệ tiên tiến và các phương pháp sản xuất mới.
- Lựa chọn vật liệu thích hợp cũng tạo điều kiện nâng cao hiệu quả sử dụng máy mĩc thiết bị.
4.2.2 Các biện pháp hợp lý hĩa tổ chức quản lý sản xuất
- Nâng cao tính đồng bộ của máy mĩc thiết bị để giảm bớt thời gian máy ngừng.
- Đảm bảo cung ứng đồng bộ kịp thời đúng quy cách nguyên vật liệu cho sản xuất.
- Tổ chức khoa học dây chuyền sản xuất.
- Bố trí hợp lý các ca làm việc, nâng cao số ca làm việc trong ngày.
Tổ điện Tổ cơ khí Quản đốc xưởng bảo trì Tổ lắp ráp Quản đốc xưởng bảo trì Tổ bảo trì hỗn hợp Tổ bảo trì hỗn hợp Tổ bảo trì hỗn hợp
4.2.3 Các biện pháp nâng cao trình độ tay nghề của cơng nhân
- Cĩ kế hoạch nâng cao tay nghề. - Tổ chức thi đua đạt năng suất cao.
- Cĩ chính sách thưởng phạt hợp lý để người lao động quan tâm đến hiệu quả sử dụng máy mĩc thiết bị.
4.3 PHỤ TÙNG VÀ CƠNG TÁC QUẢN LÝ KHO 4.3.1 Khái niệm 4.3.1 Khái niệm
Quản lý phụ tùng tốt sẽ đảm bảo khả năng sẵn sàng khi cĩ nhu cầu thay thế.
Quy trình lưu kho thường như sau:
Trong thực tế, cĩ thể cĩ những tình huống sau đây đối với hàng hĩa xuất nhập kho:
- Nếu hàng vào = hàng ra thì khơng cĩ hàng lưu kho. - Nếu hàng vào < hàng ra thì thiếu hàng lưu kho. - Nếu hàng vào > hàng ra thì thừa hàng lưu kho.
- Nếu hàng mua vào mà khơng cĩ hàng ra thì hàng bị ứ đọng.
4.3.2 Đặc điểm phụ tùng chiến lược
- Cĩ số lượng tiêu thụ ít.
- Thiếu thống kê về mức tiêu thụ.
- Cĩ các hư hỏng thường là ngẫu nhiên và khơng thể biết trước được.
- Cĩ các chi phí phát sinh do thiếu hụt thường là cao vì thời gian chờ dài.
- Các chi phí phát sinh do thiếu hụt chủ yếu là tổn thất doanh thu.
4.3.3 Chi phí tồn kho phụ tùng hàng năm:
- Chi phí trả lãi vốn đầu tư mua phụ tùng 15%
- Chi phí cố định 3,1%
- Bảo hiểm hàng hĩa 0,1%
- Lương và các chi phí xã hội 4,8%
- Chi phí cho trang thiết bị phụ trợ 0,3% Kho
- Chi phí hành chính 7,0%
- Nhận hàng và kiểm tra chất lượng 2,3%
- Chi phí do vật tư khơng sử dụng hoặc lưu kho quá nhiều 2,4%
Tổng cộng: 35% 4.3.4 Đánh số phụ tùng
Trước khi một hệ thơng quản lý bảo trì được thực hiện trong nhà máy, cần phải thiết kế một hệ thống đánh số đơn vị.
Đơn vị được hiểu là một thiết bị, bộ phận thực hiện một chức năng độc lập. Ví dụ: máy bơm, cần trục, máy nén, mạch điều khiển nhiệt độ,…
Mã số đơn vị cĩ thể là số hoặc chữ, vừa cĩ chữ vừa cĩ số. Từ mã số đơn vị cĩ thể tìm thấy thơng tin về mọi chi tiết của đơn vị
Quy luật chung là đưa vào hệ thống đánh số càng ít thơng tin càng tốt bởi vì càng nhiều thơng tin thì càng khĩ cập nhật hệ thống đánh số.
Những quy luật cơ bản khi đánh số phụ tùng:
Quy luật 1: Thiết kế các mã số đơn vị đơn giản, càng ít thơng tin càng tốt.
Quy luật 2: Thiết kế mã số đơn giản ngắn gọn, càng ít ký tự càng tốt. Quy luật 3: Đừng bao giờ liên kết mã số đơn vị với mã số phụ tùng. Quy luật 4: Đừng bao giờ liên kết mã số đơn vị với mã số kế tốn. Quy luật 5: Đừng dùng chung mã số đơn vị với mã số bản vẽ. Quy luật 6: Gắn một bảng mã số trên đơn vị đủ lớn và kích thước khoảng (300 x 100 mm).
Quy luật 7: Đặt bảng mã số đúng chỗ trên thiết bị, đảm bảo vẫn cịn ở đĩ khi cĩ một số bộ phận được thay thế.
4.3.5 Quản lý hàng tồn kho bảo trì a. Chọn chi tiết a. Chọn chi tiết
- Quan trọng đối với sản xuất.
- Chi phí bảo trì gián tiếp lớn nếu thiết bị này khơng cĩ trong kho, thời gian đặt hàng quá lâu,… (những chi tiết làm việc với cường độ cao, dùng cho nhiều máy).