Bài 1: TÌM LỖI TRONG HỆ THỐNG
Mục tiêu: Sau khi học (hoặc nghiên cứu) chương này, sinh viên sẽ:
- Trình bày được những phương pháp tìm lỗi trong thiết bị khi cĩ sự cố
- Phân tích được hệ thống bị lỗi
- Giải thích được những việc cần lưu ý nhằm đạt được hiệu suất tối
đa trong cơng việc.
7.1 PHƯƠNG PHÁP TÌM LỖI TRONG THIẾT BỊ
Trước hết ta phải cĩ thơng tin về tình trạng thực tế của thiết bị, hệ thống khi cĩ thơng báo sự cố. Cĩ những khả năng cho việc đĩ như sau:
Trao đổi với người vận hành máy về đặc tính của hư hỏng. Khơng khởi động được. Máy bị dừng trong lúc hoạt động. Quá trình cĩ lỗi. Kết quả sai, Đèn kiểm sốt (LED). Kiểu vận hành tức thời. Sẵn sàng hoạt động. Tín hiệu vào. Tín hiệu ra, Màn hình. Báo lỗi, chẩn đốn lỗi. Báo tình trạng. Hiển thị tình trạng máy. Hư hỏng thấy được. Hư hỏng nghe thấy được. Nhận biết qua mùi khét.
Tìm sai hỏng: Khi đem tình trạng thực tế so sánh với tình trạng thiết bị kế ban đầu là ta đã thực sự tìm ra các sai hỏng. Ở sự so sánh này ta thường gặp một số nguyên nhân (cĩ thể):
Nhìn thấy được (ví dụ: hư hỏng cơ khí của một tín hiệu vào) Nghe được (Van khơng kín)
Nhận biết bằng mùi (ví dụ: dây cáp bị nĩng chảy)
7.2 PHÂN TÍCH HỆ THỐNG LỖI
Cơ sở cho việc tìm sai hỏng theo hệ thống là so sánh tình trạng thực tế và tình trạng thiết kế ban đầu. Nếu khơng là các trường hợp trên thì việc tìm lỗi nên theo các bước hệ thống như sau.
Lưu đồ chẩn đốn lỗi
7.3 TÀI LIỆU HĨA CÁC SAI HỎNG
Một sai hỏng tìm thấy, khơng chỉ để tìm cách khắc phục mà cịn phải xác định nguyên nhân gây ra. Điều đĩ cần được ghi chép vào danh sách, trong đĩ mơ tả sai hỏng và các nguyên nhân gây ra nĩ. Những bản danh sách này cĩ thể thực hiện ở nhiều dạng khác nhau. Bản danh sách này giúp ta phát hiện và khắc phục nhanh sự cố xảy ra khi nĩ lặp lại. Với phần nội dung các sai hỏng, ta dễ dàng tìm thấy nguyên nhân gây ra sự cố.
7.4 BIỆN PHÁP NHẰM ĐẠT ĐƯỢC HIỆU QUẢ CỦA CƠNG VIỆC
Nhằm thực hiện cơng việc một cách hiệu quả, chúng ta sẽ tập trung vào việc loại bỏ lãng phí và thất thường. Điều này được thực hiện bằng cách rút ngắn quãng đường di chuyển và giảm số lần di chuyển xung quanh các máy cơng cụ, giảm những vị trí làm việc vơ lý, giảm số lần vận hành cầu năng và loại bỏ thời gian chết. Các cơng việc trong chương trình này được thực hiện dựa trên cơ sở “một kỹ thuật viên cho một vị trí làm việc”. Kết quả So sánh tình trạng thực với lý thuyết CÁC NGUỒN LỖI KHẢ DĨ Cơ khí Khí nén,Thuỷ lực Điện, Điện tử Nhiệt
Kiểm tra những vị trí sai hỏng khả dĩ bằng dụng cụ đo kiểm tra hoặc biểu mẫu
Hư hỏng nhìn được
Hư hỏng nghe được
Hư hỏng ngửi được
Đèn kiểm sốt (LED)
Kiểu vận hành tức thời
Sẵn sàng hoạt động
Tín hiệu vào và ra Màn hình
Báo lỗi, chẩn đốn lỗi
Báo tình trạng
Hiển thị tình trạng máy
Khắc phục sai hỏng và đưa vào hoạt động
(Tìm thấy lỗi) (Khơng tìm thấy lỗi)
1. Rút ngắn đường di chuyển xung quanh máy cơng cụ khi làm việc: Cố gắng tập trung càng nhiều cơng việc vào một khu vực càng tốt và thực hiện tất cả cùng một lúc. Tìm đường di chuyển sao cho hiệu quả nhất. Dụng cụ, thiết bị và phụ tùng thay thế phải được chuẩn bị từ trước và đặt trong phạm vi dễ với tới.
2. Cải thiện tư thế làm việc: Tư thế đứng là tư thế cơ bản khi làm việc. Do đĩ giảm tối đa tư thế ngồi hay cúi.
3. Loại bỏ thời gian chết: Loại bỏ thời gian chết bằng cách kết hợp những cơng việc như xả dầu và hâm nĩng động cơ với các cơng việc khác.
4. Tất cả các cơng việc cĩ thể thực hiện ở cùng một vị trí được tiến hành cùng một lúc.
CÂU HỎI ƠN TẬP
1. Trên cương vị là 01 quản đốc phân xưởng hãy đề xuất những phương pháp tìm lỗi trong thiết bị khi cĩ sự cố.
2. Những việc cần lưu ý nhằm đạt được hiệu suất tối đa trong cơng việc.