CƠ CẤU PHANH (HÃM) 1Khái niệm

Một phần của tài liệu Giáo trình bảo trì bảo dưỡng máy công nghiệp, Hoàng Trí (Trang 121 - 125)

- Khí nén và điện

11.13 CƠ CẤU PHANH (HÃM) 1Khái niệm

Hệ thống phanh hay cịn gọi là cơ cấu hãm là bộ phận khơng thể thiếu trên các loại xe cũng như hệ thống nâng hạ vật, bên cạnh đĩ hệ thống phanh cịn cĩ trên các máy cơng cụ như máy bào, máy tiện…

 Hệ thống phanh dùng để giảm tốc độ ơ tơ cho đến khi dừng

hẳn đến một tốc độ cần thiết nào đấy. Ngồi ra hệ thống phanh cịn giữ ơ tơ đứng yên trên các đoạn đường dốc, đồi núi.

 Hệ thống phanh gồm cĩ cơ cấu phanh để hãm trực tiếp tốc độ gĩc của bánh xe hoặc một trục nào đấy của hệ thống truyền lực và truyền động phanh để dẫn động các cơ cấu phanh.

Hình 11.33. Hệ thống phanh Hình 11.34. Cơ cấu phanh 11.13.2 Cấu tạo chung

- Hệ thống phanh gồm phanh chính và phanh phụ (phanh truyền lực hay cịn gọi là phanh tay).

- Phanh chính và phanh phụ cĩ thể cĩ cơ cấu phanh và truyền động phanh an tồn riêng rẽ hoặc cĩ chung cơ cấu phanh nhưng truyền động hồn tồn riêng rẽ. Chuyển động phanh phụ thường dùng cơ.

- Phanh chính thường dùng truyền động loại thủy lực gọi là phanh dầu hoặc truyền động loại khí nén gọi là phanh khí. Khi dùng phanh dầu thì lực tác dụng lên bàn đạp sẽ lớn hơn phanh khí vì lực này là để sinh ra áp suất của dầu trong buồng chứa dầu của hệ thống phanh, vì vậy phanh dầu dùng ở ơtơ du lịch loại nhỏ, vận tải nhỏ, trung bình.

11.13.3 Phân loại

Phanh thủy lực (phanh dầu)

Sơ đồ hệ thống phanh dầu gồm hai phần chính, truyền động phanh và cơ cấu phanh.

1.Bàn đạp 2. Xi lanh 3. Bồn chứa dầu 4. Ống dẫn dầu 5. Piston 6. Má phanh

Nguyên lý hoạt động

Khi tác dụng vào bàn đạp số 1 một lực, qua hệ thống địn bẩy sẽ đẩy piston số 2 và do đĩ, dầu bị ép và sinh ra áp suất cao và trong đường ống dấn số 4 dẫn dầu áp suất cao tới piston số 5, hai piston này sẽ thắng lực lị xo sẽ đẩy hai má phanh số 6 ép sát lên trống phanh. Trống phanh được gắn trên bánh xe nên dừng bánh xe lại. Cịn khi nhả bàn đạp, đồng nghĩa với việc dừng phanh, hai lị xo sẽ kéo hai má phanh số 6 về vị trí ban đầu, cùng là lúc dầu bị ép ngược lại về bầu chứa dầu 3.

Phanh khí nén

1. Máy nén khí

2. Van điều chỉnh áp suất 3. Đồng hồ áp lực 4. Van an tồn 5. 8. Bình khí nén 6. Van tách hơi 7. Van xả 9. 16. Buồng hơi hãm 10. 15. Ống mềm 11. 17. Guốc phanh 12. van phân phối (van điều khiển)

13. Ống dẫn

14. Bàn đạp phanh

Nguyên lý hoạt động

Máy nén khí được dẫn từ trục khuỷu động cơ, khi động cơ làm việc, máy nén khí nén khơng khí vào các bình chứa 5 và 8. Van điều chỉnh suất 2 giữ áp suất của khí nén trong bình chứa ở mức độ quy định.

Khi đạp bàn đạp phanh khí nén từ bình chứa qua van phân phối 12 tới buồng hơi giảm 6 và 9 của các bánh xe, khí nén ép màng, đẩy cần đẩy và cần hãm làm trục quả đào quay, đẩy má phanh ra áp chặt với tang trống phanh xe để hãm bánh xe.

Khi nhả bàn đạp, van phân phối đĩng kín đường khí nén của bình chứa đồng thời mở cho khí nén từ các buồng hơi hãm thốt ra ngồi, lị xo kéo má phanh ra khỏi tang trống. Quá trình phanh kết thúc.

Phanh cơ khí

1. Tay phanh 2. Thanh dẫn 3. Con lăn dây cáp 4. Dây cáp 5. Trục 6. Thanh kéo 7. Thanh cân bằng 8. 9. Dây cáp dẫn động phanh 10. Giá 11. 13. Mâm phanh 12. Xi lanh bánh xe Nguyên lý hoạt động

Khi tay phanh kéo ra phía sau, làm con lăn dây cáp lăn theo, kéo dây cáp 4, làm thanh kéo chuyển động quanh trục số 5. Cĩ nghĩa là khi đĩ kéo theo hai dây cáp dẫn động phanh 8 và 9 về phía trước làm xilanh phanh bánh 12 đẩy ra mâm phanh ra tì vào bánh xe.

Hình 11.37. Cơ cấu dẫn động cơ khí bằng dây cáp 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 13 12

Một phần của tài liệu Giáo trình bảo trì bảo dưỡng máy công nghiệp, Hoàng Trí (Trang 121 - 125)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(191 trang)