- Khí nén và điện
b) Bộ lọc chiều sâu: Sử dụng thể tích lớn nguyên liệu bộ lọc để làm cho dầu dịch chuyển theo nhiều hướng khác nhau trước khi vào hệ
13.5 VAN ĐIỀU KHIỂN LƯU LƯỢNG THUỶ LỰC 1 Cấu tạo của van điều khiển
13.5.1 Cấu tạo của van điều khiển
lưu lượng (đkll)
Phần tử và tên gọi: Đai ốc hình nấm (1); Nắp van một chiều (2); Kim (3); Van một chiều (4); Thân van (5); Đai ốc khố (6); Vịng đệm khố (7); Vịng đệm kín chữ O (8); Miếng đệm kín (9); Lị xo van một chiều (10).
13.5.2 Phân loại và nguyên lý hoạt động động
Van điều khiển lưu lượng chất trong hệ thống thuỷ lực gọi là van điều khiển lưu lượng. Loại điều khiển khơng bù được thiết kế cho thiết bị khí nén hay thiết bị thuỷ lực áp suất thấp. Sau đây là vài loại van điều khiển lưu lượng: Kim, Khơng bù, Bù (áp suất và nhiệt độ áp suất).
- Van kim: được dùng trong cả hệ thống thuỷ lực và khí nén để định lượng lưu chất. Thiết kế kim rất quan trọng khi cần định lượng chính xác. Sai số về độ chính xác cĩ thể do lưu chất bẩn cĩ mặt ở nơi cần thực hiện định lượng chính xác.
- Van khơng bù: điều khiển lưu lượng khơng bù được dùng khá phổ biến do giá thấp và tính khả dụng cao. Nĩ đáp ứng nhu cầu của nhiều loại thiết bị nhưng khơng ứng dụng trên những thiết bị địi hỏi độ chính xác cao và tinh vi.
- Van bù: điều khiển dịng bù áp suất và nhiệt độ thường thế trên các máy cơng cụ yêu cầu tốc độ cấp phơi chính xác. Tốc độ cấp phơi
Hình 13.6. Van điều khiển lưu lượng thuỷ lực
khơng đổi được cung cấp đối với xác lập nhiệt độ bất kỳ bằng van tiết lưu bù nhiệt độ tự động, kể cả khi cĩ các thay đổi trong dầu thuỷ lực.
Dưới đây là ba phương pháp điều khiển lưu lượng từ nguồn chất lỏng tương đối ổn định:
- Định lượng vào: dùng cho cấp phơi bàn mài, máy hàn, máy phay, quay động cơ thuỷ lực
- Định lượng ra: dùng cho chuyển động bàn mài, máy doa, máy mài khơn, quay động cơ thuỷ lực
- Xả dịng: dùng cho máy khoan, doa, khoét, tiện ren, taro ren, cưa.
13.5.3 Quy trình tháo
Bước 1: Dùng chìa khố tháo đai ốc hình núm (1), dùng chìa khố tháo đai ốc lục giác (6) và lấy vịng đệm khố (7) ra.
Bước 2: Kẹp phần thân van lên đồ gá kẹp, dùng mỏ lết răng kẹp phần lắp van một chiều (2) và xoay nhẹ và gỡ ra. Lấy miếng đệm (9) ra.
Bước 3: Tháo vịng đệm kín chữ O ra.
Bước 4: Nhấc lị xo van một chiều (10) ra ngồi.
Sau khi tháo ra ngâm các chi tiết trong dầu tương ứng, sau đĩ rửa sạch, làm thơng các phần bị tắc nghẽn bằng các dịng khí nén dưới áp suất cao.
13.5.4 Quy trình bảo dưỡng
Bước 1: Các chi tiết sau khi tháo ra ngâm ngay trong dầu để tránh rỉ sét.
Bước 2: Dùng cọ và bàn chải trà sạch các chất bẩn, làm kẹt van. Bước 3: Thay thế các phần bị mài mịn hư hỏng trong qua trình vận hành của van như: vịng kín chữ O, lị xo, xéc-măng cũng cần được thay thế. Bước 4: Kiểm tra độ căng của lị xo trên thiết bị kiểm tra chuyên dùng. Bước 5: Dùng dịng khí nén dưới áp suất cao làm thơng van.
Hình 13.7. a) Van điều khiển lưu lượng vào b) ra
Bước 6: Sau khi làm sạch, tiến hành làm khơ các chi tiết của van và tiến hành lắp ráp lại.
Bước 7: Cẩn thận khi ráp, tránh lắp ráp sai các cổng của van vì như thế van sẽ khơng thực hiện đúng chức năng của nĩ.
13.5.5 Dạng hư hỏng nguyên nhân và biện pháp khắc phục
Dạng hư hỏng Nguyên nhân Biện pháp sửa chữa
Những khác biệt trong dịng chảy
Van ống nghẹt trong thân máy, Rị rỉ trong Xi lanh hay mơ tơ, Độ nhớt của dầu quá cao, Áp lực giảm khơng đủ đi ngang qua van, Đất trong dầu.
Thay các vịng đệm mới.
Áp lực thất thường Đĩa hay mặt van bị mịn, Đất trong dầu
Làm sạch, thơng van. Dịng chảy khơng
đúng. Đường đi của piston trong van bị hạn chế. Các đường ống hay gíc-lơ bị hạn chế.
Van khơng được điều chỉnh đúng. Piston trong van bị vênh lên. Van an tồn trong mạch bị rị rỉ.
Điều chỉnh lại van cho đúng
Dầu nĩng lên Tốc độ bơm khơng đúng. Các bộ phận chức năng thuỷ lực nghẽn. Kết nối khơng đúng.
Ghi chép lại các số liệu đo được, và kết luận tình trạng hoạt động của van