Nguyên lý làm việc: Khi động cơ điện hoặc máy quay, trục (1) quay

Một phần của tài liệu Giáo trình bảo trì bảo dưỡng máy công nghiệp, Hoàng Trí (Trang 176 - 177)

- Để đo dịng điện bằng đồng hồ vạn năng, ta đo đồng hồ nối tiếp với tải tiêu thụ.

b) Nguyên lý làm việc: Khi động cơ điện hoặc máy quay, trục (1) quay

cơ điện hoặc máy quay, trục (1) quay theo làm quay nam châm (2), từ trường nam châm cắt thanh dẫn (4) cảm ứng ra sức điện động và dịng cảm ứng ở lồng sĩc, sinh ra momen làm trụ (3) quay theo chiều quay của động cơ… Khi trụ (3) quay, cần đẩy (5) tùy theo hướng quay

của rơ-to động cơ điện mà đĩng hoặc mở hệt thống tiếp điểm (6), (7) thơng qua thanh thép đàn hồi (8), (9).

Khi tốc độ động cơ giảm xuống gần bằng 0, sức điện động cảm ứng giảm tới mức làm mơ men khơng đủ để cần (5) đẩy được thanh thép (8) và (9) nữa, hệ thống tiếp điểm trở về vị trí bình thường.

15.5.4 Quy trình tháo

Bước 1: Tháo rơ-le tốc độ ra khỏi động cơ. Bước 2: Làm sạch bên ngồi rơ-le tốc độ. Bước 3: Tháo các chi tiết ra khỏi rơ-le.

Chú ý: Sắp xếp chi tiết theo trình tự các bước tháo. Trong quá trình tháo, khối điều chỉnh dịng điện tác động khơng được tháo.

Bước 4: Làm sạch chi tiết sau khi tháo.

Chú ý: Cẩn thận khơng làm biến dạng tiếp điểm hay thanh dẫn.

15.5.4 Dạng hư hỏng nguyên nhân và biện pháp khắc phục

Hư hỏng Nguyên nhân Khắc phục

Động cơ quay, cần tác động của rơ-le tác động đã chuyển động nhưng tiếp điểm thường mở của rơ-le khơng thơng mạch

- Độ căng của lị xo khơng đúng

- Tiếp điểm bị trĩc rỗ

- Điều chỉnh lại độ căng của lị xo

- Dùng đồng hồ V.O.M kiểm tra, xác định vị trí tiếp xúc, sửa lại cho đúng

- Thay thế tiếp điểm khác.

F v 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Hình 15.7. Rơ-le tốc độ

Hư hỏng Nguyên nhân Khắc phục

Động cơ làm việc quay cả trái lẫn phải, cần tác động của rơ-le khơng chuyển động. - Khớp chuyển động giữa rơ-le và động cơ bị mịn, lắp ráp khơng đúng - Khớp chuyển động giữa rơ-le và cần tác động mịn, lắp ráp khơng đúng

- Kiểm tra khớp chuyền động giữa rơ-le và động cơ, chỉnh lại

- Kiểm tra khớp giữa trục xoay của rơ-le và cần tác động, chỉnh lại

15.6. RƠ-LE NHIỆT

15.6.1 Cơng dụng: Dùng để bảo vệ động cơ và mạch điện khỏi bị quá tải, thường sử dụng kèm với khởi động từ, cơng tắc tơ. Rơ-le nhiệt dùng tải, thường sử dụng kèm với khởi động từ, cơng tắc tơ. Rơ-le nhiệt dùng ở điện áp xoay chiều đến 500 V, tần số 50 Hz. Dịng điện định mức cĩ thể lên đến 150 A, cĩ thể dùng ở lưới điện 1 chiều, điện áp 400 V. Rơ-le nhiệt khơng tác động tức thời theo trị dịng điện vì cĩ quán tính nhiệt lớn phải cần thời gian để phát nĩng. Thời gian làm việc khoảng vài giây đến vài phút.

15.6.2 Cấu tạo và nguyên lý hoạt động a) Cấu tạo: a) Cấu tạo:

- Thanh lưỡng kim gồm 2 lá kim loại cĩ hệ số dãn nở nhiệt khác nhau được gắn chặt và ép sát vào nhau. Thơng thường để bảo vệ phụ tải 3 pha chỉ cần 2 thanh lưỡng kim.

- Dây đốt nĩng (phần tử đốt nĩng) làm nhiệm vụ tăng cường nhiệt độ cho thanh lưỡng kim. Một số rơ-le nhiệt dùng phương pháp đốt nĩng trực tiếp nên khơng cĩ bộ phận này.

- Cơ cấu ngắt (lẫy tác động) nhận năng lượng trực tiếp từ sự co dãn của thanh lưỡng kim để đĩng ngắt tiếp điểm.

Một phần của tài liệu Giáo trình bảo trì bảo dưỡng máy công nghiệp, Hoàng Trí (Trang 176 - 177)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(191 trang)