Kiểm tra độ đồng trục giữa lỗ và trục

Một phần của tài liệu Giáo trình bảo trì bảo dưỡng máy công nghiệp, Hoàng Trí (Trang 55 - 56)

Chương 6 KIỂM TRA

6.6.4 Kiểm tra độ đồng trục giữa lỗ và trục

Độ đồng trục giữa hai lỗ

- Dưỡng nịng: được lồng vào lỗ của bộ phận, độ chính xác kiểm tra đạt đến 0,01 mm trên 1 m chiều dài.

- Căng dây hay dây dọi. Khoảng cách từ dây đến mặt phẳng được đo bằng calip đo trong. Độ chính xác kiểm tra đạt 0,05mm khi khoảng cách giữa các lỗ đến 10m.

- Ống kính ngắm và ống chuẩn trực: được dùng để kiểm tra các lỗ bằng lĩt trục di động. Độ chính xác kiểm tra đạt 0,02 mm, khi khoảng cách giữa các lỗ từ 30 – 40mm.

Muốn kiểm tra độ đồng trục của hai lỗ, dùng một ống chuẩn trực, một trục kiểm và một tấm phẳng phản quang được bố trí như trên sơ đồ Hình 6.27. Trục kiểm phải được mài cẩn thận cĩ đường kính lắp khít với các lỗ cần kiểm. Tấm phẳng phản quang cĩ thể là một tấm gương hai mặt song song hay một tấm kim loại được đánh bĩng đạt độ phản quang tồn phần. Sau khi kiểm lỗ thứ nhất và ghi nhận ảnh của tia sáng phát đi từ ống chuẩn trực, tiến hành kiểm lỗ thứ

hai và so sánh vị trí của ảnh tia sáng tại hai lỗ, cĩ thể xác định độ khơng đồng trục của hai lỗ.

Độ đồng trục giữa hai trục

Đồ gá quay hình 6.28 được lắp lên các trục hay các nửa khớp nối. Dùng thước nhét hay đồng hồ so để kiểm tra khe hở a và b cùng chiều dài l khi xoay từng gĩc 900

.

Hình 6.27 Kiểm tra độ đồng trục của hai lỗ bằng ống chuẩn trực và tấm phản quang

Hình 6.28 Kiểm tra độ đồng trục của hai trục bằng đồ gá quay

6.7 KIỂM TRA ĐỘ CỨNG VỮNG CỦA MÁY MĨC THIẾT BỊ 6.7.1 Độ cứng vững của máy

Một phần của tài liệu Giáo trình bảo trì bảo dưỡng máy công nghiệp, Hoàng Trí (Trang 55 - 56)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(191 trang)