Nguyên lý hoạt động: Muốn đĩng

Một phần của tài liệu Giáo trình bảo trì bảo dưỡng máy công nghiệp, Hoàng Trí (Trang 168 - 170)

- Để đo dịng điện bằng đồng hồ vạn năng, ta đo đồng hồ nối tiếp với tải tiêu thụ.

b) Nguyên lý hoạt động: Muốn đĩng

cầu dao ta đưa tay nắm cầu dao chỗ cách điện đẩy lên phía trên, lưỡi dao số (1) sẽ tiếp xúc với tĩnh điểm dao số (2), nối thơng giữa nguồn và mạch phía sau cầu dao. Khi

muốn ngắt điện ta đưa tay ngắt cầu dao xuống dưới  lưỡi dao chính số (1) tách khỏi tiếp điểm tĩnh (2).

15.1.3 Quy trình tháo

Bước 1: Tháo cầu dao ra khỏi bảng điện: Tháo dây đấu ra khỏi cầu dao. Tháo vít để giữ cầu dao. Đưa cầu dao ra ngồi.

2

1

2

1

Bước 2: Làm sạch bên ngồi cầu dao: Dùng dụng cụ, giẻ lau làm sạch bên ngồi. Yêu cầu làm sạch hết bụi bẩn, dầu mỡ bám vào cầu dao. Đảm bảo nơi làm việc khơ ráo sạch sẽ

Bước 3: Tháo các chi tiết ra ngồi cầu dao: Tháo vỏ bảo vệ. Tháo dây chảy. Tháo đầu nối điện ra. Tháo tiếp điểm tĩnh. Tháo hệ thống lưới dao động. Tháo tay nắm cầu dao. Sắp xếp các chi tiết theo trình tự tháo.

Chú ý: Các chi tiết tháo được sắp xếp tuần tự theo thứ tự các bước Bước 4: Làm sạch chi tiết sau khi tháo: Làm sạch vỏ. Làm sạch các tiếp điểm. Chú ý: Khơng làm biến dạng các tiếp điểm tĩnh hoặc làm gãy chốt

15.1.4 Quy trình kiểm tra

Bước 1: Kiểm tra đế cầu dao: Quan sát xem đế cĩ vết cháy rỗ khơng. Nếu đế làm bằng sứ, kiểm tra xem cĩ vết cháy rỗ hay khơng. Dùng V.O.M kiểm tra vỏ cầu dao cĩ đảm bảo cách điện khơng (< 1 MΩ khơng đảm bảo).

Bước 2: Kiểm tra tiếp điểm: Dùng mắt quan sát kiểm tra tiếp điểm động; tiếp điểm tĩnh. Kiểm tra lưỡi dao phụ và lưỡi dao chính cĩ bị cháy rỗ hay khơng. Kiểm tra khe hở hai lá tiếp điểm đối diện. Kiểm tra cọc đấu dây.

15.1.5 Dạng hư hỏng, nguyên nhân và biện pháp khắc phục

Hư hỏng Nguyên nhân Khắc phục

Vít bắt bị nhờn khơng vặn chặt được

Lỗ bắt vít bị mịn Khoan ta rơ, thay lại vít mới

Phĩng hồ quang ở vị trí tiếp xúc cầu dao

Vít bắt khơng chặt ở vị trí tiếp xúc

Bắt chặt vít ở chỗ tiếp xúc

Tiếp điểm tĩnh bị cháy cụt

Phĩng hồ quang tại mặt tiếp xúc

Thay tiếp điểm khác Tiếp điểm tĩnh và động

khơng tiếp xúc với nhau

Bắt vít sai kỹ thuật Chỉnh lại khe hở của tiếp điểm tĩnh

Tay nắm cầu dao và tiếp điểm động bị lỏng

Vít siết khơng chặt Xiết chặt vít giữa tay nắm cầu dao và lưỡi tiếp điểm động

15.2 CƠNG TẮC HÀNH TRÌNH 15.2.1 Cơng dụng 15.2.1 Cơng dụng

Cơng tắc hành trình dùng để đĩng, ngắt, chuyển đổi mạch điều khiển trong chuyển động tự động theo tín hiệu hành trình các cơ cấu

chuyển động cơ khí nhằm tự động điều khiển hành trình làm việc hay tự động ngắt điện ở cuối hành trình làm việc.

15.2.2 Cấu tạo và nguyên lý làm việc a) Cấu tạo a) Cấu tạo

1. Thanh tác động 2. Bánh xe cĩc

3. Hệ thống tiếp điểm 4. Tiếp điểm chung (COM) 5. Tiếp điểm thường mở (NO) 6. Tiếp điểm thường đĩng (NC) 7. Lị xo

Một phần của tài liệu Giáo trình bảo trì bảo dưỡng máy công nghiệp, Hoàng Trí (Trang 168 - 170)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(191 trang)