KIỂM TRA, BẢO DƯỠNG NỒI HƠ

Một phần của tài liệu Giáo trình bảo trì bảo dưỡng máy công nghiệp, Hoàng Trí (Trang 185 - 187)

- Để đo dịng điện bằng đồng hồ vạn năng, ta đo đồng hồ nối tiếp với tải tiêu thụ.

Bài 10: SỬA CHỮA THIẾT BỊ NHIỆT (NỒI HƠI)

16.4 KIỂM TRA, BẢO DƯỠNG NỒI HƠ

Cơng việc hằng ngày

- Nồi hơi: Xả đáy nồi mỗi ca ít nhất 01 lần. Nhằm ngăn ngừa đĩng cáu cặn trên vách ống và giữ hàm lượng muối và các chất rắn hồ tan trong nước lị trong nước lị khơng vượt quá giới hạn cho phép. Tiến hành xả đáy đến mức nước thấp của ống thuỷ (mức nước bắt đầu bơm lại ở chế độ cấp nước tự động). Vệ sinh ống thủy sáng bằng cách xả van ống thuỷ. Kiểm tra mức hố chất trong thùng chứa hố chất (đối với hố chất Tansol pha 01 lít hố chất cho 40 lít nước).

- Đầu đốt: Kiểm tra điện áp xem cĩ phù hợp khơng. Kiểm tra độ làm việc an tồn của tất cả các quạt giĩ, motor, cánh bướm giĩ. Đảm bảo các lỗ thơng giĩ của quạt, motor điện phải sạch. Kiểm tra sự rị rỉ trên đường cấp dầu và mức dầu trong bồn.

Cơng việc hằng tuần

- Nồi hơi: Thực hiện những nội dung ghi trong phần trước. Kiểm tra áp lực bơm cấp nước và bộ ống thuỷ điều khiển cấp nước tự động. Vệ sinh tất cả các lọc nước trên đường cấp nước. Kiểm tra nhanh độ PH và độ cứng nước cấp xem cĩ đạt chỉ tiêu quy định khơng. Lau chùi tồn bộ nồi hơi, đặc biệt là các bộ phận làm việc, khơng cho bụi bẩn và dầu bám lại.

- Đầu đốt: Thực hiện những nội dung ghi trong phần trước. Tháo và lau chùi photo-cell và béc phun dầu. Vệ sinh tất cả các lọc dầu trên đường cấp dầu.

Cơng việc hằng tháng

- Nồi hơi: Thực hiện những nội dung ghi trong phần trước. Kiểm tra van an tồn bằng cách nâng cần xả van an tồn để chắc chắn rằng van an tồn khơng bị kẹt. Lấy mẫu nước cấp và nước lị đi phân tích. Kết quả

phân tích sẽ cho biết cĩ cần hiệu chỉnh lại chế độ xử lý nước và xả đáy nồi. Cần nhớ rằng: nếu nước khơng đạt chỉ tiêu thì nồi hơi sẽ bị ăn mịn và ống lửa bị đĩng cáu làm giảm lượng hơi và hao dầu.

- Đầu đốt: Thực hiện những nội dung ghi trong phần trước.  Cơng việc sáu tháng

- Nồi hơi: Thực hiện những nội dung ghi trong các phần trước. Tra dầu, mỡ cho động cơ, bơm,... theo hướng dẫn của hãng chế tạo. Tháo và vệ sinh điện cực điều khiển cấp nước. Kiểm tra tình trạng bám cáu bên trong hộp nước và ống nước bằng cách tháo lỗ kiểm tra. Tháo đầu đốt. Vệ sinh bề mặt buồng đốt. Tuỳ vào chất lượng dầu đốt cĩ thể phải vệ sinh bề mặt buồng đốt thường xuyên hơn. Cần nhớ rằng: nếu ống lửa bẩn thì lượng hơi giảm và dầu tiêu thụ tăng. Kiểm tra tổng quát nồi: xem xét tình trạng các van, đường ống, thiết bị phụ.

- Đầu đốt: Thực hiện những nội dung ghi trong các phần trước. Kiểm tra tình trạng và vị trí khe hở của điện cực đánh lửa, vệ sinh nếu bị bẩn. Vệ sinh cánh tán giĩ. Kiểm tra tình trạng của van solenoid đường dầu. Kiểm tra và điều chỉnh tỷ lệ dầu và giĩ thích hợp. Kiểm tra sự hoạt động của tất cả các cơng tắc an tồn và các bộ phận khố lẫn giữa đầu đốt, nồi hơi, và các phụ kiện khác. Kiểm tra các cơng tắc, rơ-le và các linh kiện khác trong tủ điện điều khiển. Vệ sinh hoặc thay thế nếu cần thiết.

Cơng việc hằng năm

- Nồi hơi: Thực hiện những nội dung ghi trong các phần trước. Kiểm tra tình trạng của đường ống, vệ sinh hoặc thay thế nếu cần thiết. Tháo lỗ kiểm tra, xem xét tình trạng ăn mịn và đĩng cáu trong nồi. Xả nước và rửa sạch trong nồi. Nếu lớp cáu bám đầy thì phải phá đi (liên hệ nhà chuyên mơn để xử lý). Kiểm tra tất cả các phụ kiện, khớp nối chèn. Nếu thấy chi tiết nào bị hư thì thay mới. Kiểm định lại áp kế.

- Đầu đốt: Thực hiện những nội dung ghi trong các phần trước.

CÂU HỎI ƠN TẬP

1. Hãy trình bày cơng dụng và nguyên lý vận hành của các loại nồi hơi. 2. Hãy nêu quy trình kiểm tra định kỳ của nồi hơi.

Một phần của tài liệu Giáo trình bảo trì bảo dưỡng máy công nghiệp, Hoàng Trí (Trang 185 - 187)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(191 trang)