VAN ĐIỀU KHIỂN HOẠT ĐỘNG BẰNG TÍN HIỆU KHÍ NÉN 1 Cấu tạo của van điều

Một phần của tài liệu Giáo trình bảo trì bảo dưỡng máy công nghiệp, Hoàng Trí (Trang 138 - 139)

- Khí nén và điện

Bài 6: SỬA CHỮA CÁC LOẠI VAN KHÍ NÉN

12.4 VAN ĐIỀU KHIỂN HOẠT ĐỘNG BẰNG TÍN HIỆU KHÍ NÉN 1 Cấu tạo của van điều

12.4.1 Cấu tạo của van điều

khiển hoạt động bằng tín hiệu khí nén Các phần tử và tên gọi: Vít đầu chìm cĩ lỗ lục giác (1); Phần vỏ phía trên (2); Vịng chữ O (3); Vịng (4); Ống trượt (5); Lị xo nén (6); Lị xo nén (7); Vịng chữ O (8); Ống đệm (9); Vịng (10); Phần vỏ phía dưới (11); Đĩa van (12); Lị xo nén (13); Nút đậy cĩ ren (14); Ống lĩt (15); Vịng chữ O (16); Lị xo nén (17); Đĩa van (18); Vịng đệm (19); Xi lanh (20); Ống trượt (21). 12.4.2 Nguyên lý hoạt động

Đây là van 4/2 với áp suất đặt vào một phía. Nếu đặt tín hiệu điều khiển vào cổng Z của van, khơng khí sẽ đặt vào cả (2) ống trượt (5) và (21). Ống trượt (5) và van đĩa (18) sẽ đĩng tất cả các đường rãnh trong một thời gian ngắn. Van mở áp suất đặt vào các lị xo (13) khi đĩ cổng P được nối với cổng A và cổng B được nối với cổng R. Khi ngắt tín hiệu điều khiển ở Z, các lị xo (13) sẽ chuyển mạch van trở về vị trí ban đầu.

12.4.3 Quy trình tháo van

Bước 1: Dùng lục giác tháo các vít đầu chìm (1).

Bước 2: Tháo theo thứ tự lị xo (7), (6), lấy ống trượt (5) ra, gỡ vịng (4) và vịng chữ O trên thân (2) ra.

Bước 3: Tháo xi lanh (20) ra rồi tháo vịng đệm (9) và vịng (10) ra. Bước 4: Ở phía bên cạnh ta cũng tháo ống trượt (21) ra, lấy chi tiết (3), (4) trên thân (2) ra.

Bước 5: Tháo lần lượt là vịng chữ O (8), vịng đệm (19), đĩa van (18) lấy lị xo nén (17) ra.

Bước 6: Trên phần thân phía dưới tháo lần lượt, dùng kềm tháo nắp đậy cĩ ren (14), lấy vịng chữ O (8) ra. Lấy lị xo nén (13) và đĩa van (12) ra.

Bước 7: Phía bên cạnh tháo ống lĩt (15) và vịng chữ O (16) ra.

Hình 12.4. Cấu tạo van điều khiển 1

12.4.4 Bảo dưỡng

Các chi tiết bị mài mịn cần được bảo dưỡng định kỳ: vịng chữ O (3), vịng (4), lị xo nén (6), (7), vịng chữ O (8), vịng (10), đĩa van (12), lị xo nén (13), vịng chữ O (16), lị xo nén (17), đĩa van (18), vịng đệm (19). Ta tiến hành thay thế mới các chi tiết bị mài mịn.

Sự nhiễm bẩn: nếu khơng khí cĩ bụi bẩn các vịng (4) sẽ bị kẹt van hoạt động chậm chạp, làm cho các đĩa van khơng đĩng kín. Ta tiến hành tháo rời các chi tiết, rửa trong dầu và lau sạch đặc biệt là các chi tiết cĩ khả năng bị nhiễm bẩn cao.

12.4.5 Quy trình kiểm tra

Bước 1: Tiến hành lắp van vào trong hệ thống, chú ý cách ly với nguồn cung cấp.

Bước 2: Kiểm tra việc nối cổng van vào đường ống cĩ đúng hay khơng.

Bước 3: Đấu nối với nguồn cung cấp khí nén.

Bước 4: Tăng từ từ tín hiệu khí nén, điều chỉnh áp suất qua bộ điều khí và van giảm áp.

Bước 5: Quan sát hoạt động, ghi lại những sai hỏng của van.

12.4.6 Dạng hư hỏng, nguyên nhân và cách khắc phục

Hư hỏng Nguyên nhân Cách khắc phục

Van làm việc chậm chạp.

Trong van cĩ bụi bẩn đặc biệt là ở vịng (10). Thay vịng (10). Làm sạch van. Van khơng chuyển mạch đúng.

Áp suất điều khiển qua thấp Cả hai vịng (4) bị hỏng. Chỉnh áp suất ở bộ điều áp cho thích hợp. Thay thế các vịng (4). Van bị rị. Vịng (10) bị hỏng, các đĩa van (12), (18) bị mịn.

Thay thế các chi tiết bị hỏng.

Một phần của tài liệu Giáo trình bảo trì bảo dưỡng máy công nghiệp, Hoàng Trí (Trang 138 - 139)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(191 trang)