Với những máy cĩ khoảng tịnh tiến ngắn như máy xọc, nếu áp dụng cơ cấu culit lắc thì kết cấu máy sẽ khơng cho phép (nhỏ hơn nhiều), do thời gian máy chạy khơng tải sẽ lớn. Vì vậy phải dùng cơ cấu culit quay.
Hình 11.13.Cơ cấu culit quay
Vì máy bào được phổ biến hơn máy xọc nên chúng ta xét cơng nghệ sửa chữa chủ yếu của cơ cấu culit trong máy bào ngang.
Những chi tiết và bề mặt bị mịn nhiều hơn cả trong cơ cấu culit là thanh culit, con trượt, con chạy 2 và chốt, vít 3 và đai ốc, các rãnh 1 của bộ phận dẫn hướng 4, các bánh răng cơn 5 và 6
bánh răng culit 7 và bánh răng 8.
Những chỗ mịn của thanh culit là bề mặt làm việc của rãnh, con trượt lỗ.
Chỗ mịn con trượt là các mặt và lỗ để lắp chốt con chạy. Con chạy 2 mịn ở đáy, hai mặt nghiêng hai bên và chốt.
Hình 11.12.Cơ cấu culit lắc
Bánh răng culit bị mịn răng và phần dẫn hướng ở mặt đầu.
Bề mặt thanh culit nếu mịn ít thì cạo nếu mịn quá 0,3 mm và cĩ nhiều vết xước sâu thì phay rồi cạo. Trong khi cạo phải thường xuyên kiểm tra độ phẳng - bề mặt của cạo bằng các vết sơn tiếp xúc. Sau khi cạo, các mặt bên của rãnh thanh culit phải phẳng và song song với nhau, và phải song song đường tâm của các lỗ 1, 3. Kiểm tra độ song song này bằng đồng hồ xo và bàn lấy dấu.
Các lỗ nếu mịn ít thì gia cơng tới kích thước sửa chữa, mịn nhiều thì tiện rộng rồi ép bạc và gia cơng lỗ bạc theo kích thước ban đầu.
Sau khi sửa chữa lỗ và rãnh của thanh culit, độ song song giữa hai thành bên của rãnh so với tâm các lỗ khơng vượt quá 0,04 mm trên chiều dài 300 mm và được kiểm tra bằng cách lắp trục kiểm vào lỗ, dùng đồng hồ xo và bàn lấy dấu để xác định độ khơng song song.
Kết cấu của cơ cấu culit trong các loại máy bào cĩ khác nhau, nên cơng nghệ sửa chữa cũng khác nhau. Tuy vậy cũng cĩ những điểm giống nhau, cĩ thể tham khảo qua lại trong quá trình sửa chữa.
Con trượt mịn thường thay mới. phải mài và cạo bề mặt của con trượt mới chế tạo và lắp thử vào rãnh của thanh culit. Con trượt phải trượt dễ dàng trong suốt rãnh này. Lỗ con chạy nếu khơng dùng bạc thì gia cơng theo đường kính của chốt con trượt, nếu dùng bạc thì gia cơng theo bạc mới trên mặt con chạy cĩ các rãnh chứa dầu bơi trơn.
Chi tiết dẫn hướng 4 nếu mịn ít thì cạo sửa chữa, nếu mịn nhiều thì thay. Khi cạo sửa bề mặt làm việc của chi tiết dẫn hướng cần kiểm tra độ song song của nĩ với mặt đầu bánh răng culit 7.
Con chạy nếu mịn thì thay mới. Cạo các bề mặt làm việc của con chạy, cịn chốt 2 của con chạy gia cơng theo lỗ con trượt, tiện hoặc cạo rồi sửa để đạt độ vuơng gĩc giữa chốt 2 với bề mặt 1 của con chạy kiểm tra độ vuơng gĩc đĩ theo hai phương ngang và dọc.
11.8.3 Bảng tổng hợp sửa chữa cơ cấu culit
Dạng hư hỏng Nguyên nhân Cách sửa chữa
Bề mặt thanh culit bị mịn
Do ma sát, thiếu dầu bơi trơn
Nếu mịn 0,3 mm thì cạo. Nếu mịn 0,3 mm và cĩ nhiều vết xước thì phay rồi cạo.
Các lỗ bị mịn Do ma sát Mịn ít thì gia cơng tới kích thước sửa chữa. Mịn nhiều thì tiện rộng rồi ép bạc và gia cơng lại lỗ theo yêu cầu.
Dạng hư hỏng Nguyên nhân Cách sửa chữa
Con trượt mịn Do ma sát, vật liệu khơng đồng nhất
Nếu mịn ít mài, cạo. Mịn nhiều thì thay mới.
Thường xuyên bơi trơn
Bánh răng
culit mịn
Ma sát nhiều Tải trọng lớn
Nếu mịn ít thì hàn đắp gia cơng răng. Nếu mịn nhiều thì thay mới.
11.9 CƠ CẤU TRUYỀN ĐỘNG VƠ CẤP
11.9.1 Khái niệm: Truyền động vơ cấp (biến tốc cơ khí) là cơ cấu dùng
để thay đổi đều và liên tục tốc độ quay của trục bị dẫn trong khi số vịng quay của trục dẫn là khơng thay đổi. Thơng số đặc trưng của truyền động vơ cấp là phạm vi điều chỉnh trục bị dẫn D = n2max/n2min. Bộ truyền làm việc được nhờ vào sự ma sát trực tiếp giữa bánh dẫn và bánh bị dẫn hoặc qua bánh trung gian. Cơng suất truyền P < 20 kW; vận tốc v < 50 m/s.
11.9.2 Phân loại: Cơ cấu truyền động vơ cấp bằng cơ khí cĩ thể chia thành hai loại chính: Hộp tốc độ ma sát; Hộp tốc độ đai xích. thành hai loại chính: Hộp tốc độ ma sát; Hộp tốc độ đai xích.