7. Kết cấu của luận văn
3.2. QUAN ĐIỂM CỦA THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG VỀ NNLCLC KHU VỰC
tích thực trạng, đồng thời nghiên cứu chiến lƣợc, định hƣớng phát triển kinh tế - xã hội của thành phố và trên cơ sở tham chiếu có chọn lọc các văn bản có liên quan đến chính sách, phát triển nguồn nhân lực trong các cơ quan nhà nƣớc của Chính phủ và của Bộ, ngành Trung ƣơng để làm cơ sở cho việc đề xuất giải pháp của luận văn.
3.2. QUAN ĐIỂM CỦA THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG VỀ NNLCLC KHU VỰC CÔNG VỰC CÔNG
Các mục tiêu cụ thể về phát triển NNL đƣợc đề ra trong chiến lƣợc phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam thời kỳ 2016-2020 [21] đã phát họa khá toàn diện các nội dung cơ bản nhất của phát triển NNL Việt Nam đến năm 2020: về thể lực (nâng cao tầm vóc trung bình của thanh niên, giảm tỷ lệ suy dinh dƣỡng trẻ em, giảm tỷ lệ mắc bệnh,…) về trí lực (bao gồm trình độ học vấn, trình độ chuyên môn - kỹ thuật…), và về giữ gìn, phát huy những bản sắc văn hóa dân tộc Việt Nam để đóng góp vào sự nghiệp phát triển chung của đất nƣớc, và đó đƣợc xem là các tiêu chí của NNL chất lƣợng cao ở Việt Nam.
Tuy nhiên, theo quan điểm của thành phố Đà Nẵng, nguồn nhân lực chất lƣợng cao khu vực công đƣợc hiểu và tập trung nghiên cứu dƣới góc độ trí lực, các yếu tố về thể lực, kinh nghiệm, văn hóa… đƣợc xem nhƣ đáp ứng yêu cầu hoặc sẽ đƣợc bổ sung, bồi dƣỡng, hoàn thiện dần trong quá trình sử
dụng. Với cách tiếp cận nhƣ vậy, nhân lực chất lƣợng cao khu vực công thành phố Đà Nẵng đƣợc xác định là các cá nhân thuộc: 1/ đối tƣợng thuộc diện thu hút nguồn nhân lực của thành phố giai đoạn từ năm 1998 đến năm 2015 đáp ứng các tiêu chí nhƣ tốt nghiệp đại học chính quy loại khá trở lên, có kinh nghiệm công tác, lĩnh vực chuyên môn phù hợp với nhu cầu của thành phố; 2/ đối tƣợng đƣợc thành phố cử đi đào tạo tại các cơ sở uy tín trong và ngoài nƣớc bằng tiền ngân sách theo Đề án phát triển nguồn nhân lực chất lƣợng cao của thành phố từ năm 1998 đến nay.